Lý thuyết hình thành các hoạt động thao tác trí óc theo giai đoạn của P.I.Galperil.

Một phần của tài liệu Rèn luyện kỹ năng thực hành và phát triển tư duy cho học sinh thông qua dạy học đo và vẽ hình ở học sinh tiểu học (Trang 25 - 33)

P.I.Galperil.

Một trong những thành tựu của tâm lý học đợc ứng dụng nhiều trong lĩnh vực dạy học là lý thuyết hình thành các hoạt động trí óc theo giai đoạn của nhà tâm lý học nổi tiếng ngời Nga P.I.Galperil.

- Thuyết của P.I.Galperil đợc hình thành và phát triển trên cơ sở lý thuyết hoạt động của A.N.Leonchiep.

Ông đa ra đợc các giai đoạn hình thành khái niệm nói cách khác là quá trình chuyển vào trong quá trình từ những hoạt động vật chất ở bên ngoài đợc chuyển thành các hoạt động bên trong ý thức của con ngời, khi đợc chuyển vào trong thì các hoạt động bên ngoài đợc khái quát hoá dới dạng hình thức ngôn ngữ đợc rút gọn và có khả năng phát triển tiếp vợt khỏi khả năng của hoạt động bên ngoài. Các giai đoạn của việc hình thành hoạt động trí óc đợc ông đa ra nh sau:

Giai đoạn 1: định hớng hoạt động.

Đây là hệ thống định hớng và chỉ dẫn mà con ngời có thể sử dụng nó để thực hiện một hành động nào đó. Đây là phần quan trọng nhất trong cơ chế tâm

lý của hoạt động tuy nhiên đó cha phải là hành động mà chỉ là biểu tợng về hành động, về phơng pháp thực hiện hành động.

Giai đoạn 2: hành động trên vật chất hay vật thay thế. ở giai đoạn này hành động của ngời học đợc thực hiện ở bên ngoài với những vật chất thực hiện (còn gọi là hành động vật chất) hoặc hành động đợc thực hiện với mô hình, sơ đồ, hình vẽ ...(còn gọi là hành động hoá vật chất).

Theo tác giả thì hình thức vật chất hay vật chất hoá của hành động là nguồn gốc của hành động trí óc. Do vậy nhiệm vụ đầu tiên của việc dạy mọi hoạt động mới là tìm ra đợc hình thức khởi đầu của hành động vật chất hoặc vật chất hoá và xác định các nội dung thực hiện của nó.

Giai đoạn 3: Hành động lời nói to.

Giai đoạn này ngời học tự nói bằng lời nói của mình tất cả các thao tác mà mình đã thực hiện tơng ứng với cơ sở định hớng của hoạt động. Trong quá trình đó hoạt động cần lĩnh hội đợc nói, viết dới dạng triển khai đầy đủ không bỏ qua thao tác nào.

Giai đoạn 4: Hành động lời nói thầm.

Khác với giai đoạn trớc, giai đoạn này hành động đợc diễn ra với lời nói thầm, nói cho mình nghe, những thao tác đợc thực hiện, trong quá trình đó ngôn ngữ nói đợc rút gọn hành động bắt đầu từ tự động hoá bắt đầu có hình thức trí óc.

Giai đoạn 5: Hoạt động bên trong.

ở giai đoạn này nội dung vật chất của hoạt động đợc biểu đạt trong nghĩa của từ, không còn trong hình ảnh cảm giác. Nghĩa đó không âm thanh mà biến thành ý nghĩa về các hoạt động đã thực hiện.

Qua các giai đoạn nêu trên cho phép ta tổ chức việc hình thành các hành động có kế hoạch, đạt kết quả mong muốn.

VD: áp dụng lý thuyết này vào việc hình thành hình vuông, trong bài “hình vuông” ở lớp 1.

Bớc 1: Giáo viên giơ một hình vuông cho các em xem với các màu sắc, kích thớc, vị trí khác nhau và nói “đây là hình vuông”. Sau đó hỏi lại đây là hình gì. Học sinh trả lời “đây là hình vuông”. Giáo viên vẽ hình vuông lên bảng hoặc gắn các hình vuông ở các vị trí khác nhau yêu cầu học sinh nêu “đây cũng là hình vuông”.

Bớc 2: Giáo viên yêu cầu học sinh chọn ra các hình vuông trong bộ đồ dùng toán học (gồm hình vuông, tròn, chữ nhật, tam giác) đặt lên bàn học, và nói “hình vuông”.

Bớc 3: Giáo viên cho học sinh nêu ví dụ về hình vuông trong thực tế: khăn mùi xoa hình vuông, viên ghạch lát nền nhà hình vuông,...

Bớc 4: Giáo viên cho học sinh mở vở bài tập in sẵn và giải các bài tập làm vào phiếu học tập.

- Tô màu các hình vuông.

- Nối các điểm (đã chấm sẵn) để có hình vuông.

- Tô bằng chì theo các nét đứt đã vẽ sẵn để có hình vuông. Giáo viên có thể cho học sinh dùng que tính (tăm) để xếp hình vuông.

- Giáo viên hớng dẫn học sinh lấy bìa gấp chéo để có hình vuông.

Chú ý: Khi trình bày các hình vuông có màu sắc kích thớc, vị trí hình dạng khác nhau thì giáo viên không nên nêu “đây là hình vuông màu xanh, đây là hình vuông bé, đây là hình vuông đẹp ...” mà chỉ nên nói “đây là hình vuông” tránh cho học sinh hiểu lệch lạc về hình vuông.

Chơng II.

Thực trạng dạy học hoạt động hình học ở Tiểu Học I. Dạy học các hoạt động hình học trong chơng trình cải cách giáo dục. 1) Nội dung dạy học các yếu tố hình học.

Lớp Tên yếu tố Số tiết Nội dung dạy

1 Hình học Điểm, đoạn thẳng Hình tròn, hình vuông, hình tam giác 4

- Nhận biết điểm, đoạn thẳng. - Vẽ điểm, vạch đơng thẳng - Nhận biết hình tròn, tập vẽ nét cong.

- Nhận biết hình vuông qua trực giác.

+ Tập vẽ hình vuông, tập xếp hình vuông bằng que.

+ Nhận biết hình tam giác bằng trực giác.

- Tập vẽ hình tam giác, tập xếp hình tam giác bằng que.

2 Điểm, đoạn thẳng, hình tròn, hình vuông, hình tam giác

Hình chữ nhật, hình tứ giác

Ôn tập thông qua nhiệm vụ giải bài tập hình học xen kẽ với kiến thức số học.

+ Nhận biết hình chữ nhật, hình tứ giác.

Đờng gấp khúc.

+Vẽ hình vuông, hình chữ nhật trên giấy kẽ ô vuông.

+ Hình thành biểu tợng đờng gấp khúc và độ dài đờng gấp khúc.

+ Vẽ đoạn thẳng theo độ dài cho trớc. + Vẽ hình tam giác. +Tính độ dài hình gấp khúc. 3 Điểm, đoạn thẳng góc vuông góc không vuông

Hình tam giác, tứ giác, hình chữ

nhật, hình vuông, đờng gấp khúc 2

+ Cách ghi hình bằng chữ. + Hình thành biểu tợng góc vuông , góc không vuông. + Dùng Eke vẽ góc vuông, kiểm tra góc vuông.

+Nhận biết các hình thông qua đặc điểm. + Dùng chữ để ghi hình, độc tên hình. + Vẽ hình bằng thớc và Compa. + Phân tích và tổng hợp hình, ghép hình.

4 Điểm đoạn thẳng, hình tam giác, đờng gấp khúc, đờng thẳng, tia

16 + Cũng cố cách gọi tên và nhận biết hình thông qua đặc điểm. + Nhận biết đờng thẳng, tia. + Phân biệt đờng thẳng, đoạn thẳng, tia.

Góc vuông, góc bẹt, góc nhọn, góc tù

Hình chữ nhật, hình vuông

Hai đờng thẳng (đoạn thẳng) vuông góc

Hai đờng thẳng song song

bẹt, góc nhọn, góc tù.

+ Hình thành biểu tợng góc có 1 đỉnh và hai cạnh.

Hình thành khái niệm hình chữ nhật, hình vuông.

+ Định nghĩa chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vuông và công thức tính – luyện tập. + Nhận biết hai đờng thẳng vuông góc. + Tính chất hai đờng thẳng vuông góc tạo thành 4 góc vuông. + Cách vẽ đờng thẳng qua 1 điểm và vuông góc với đờng thẳng cho trớc.

+ Nhận biết hai đờng thẳng song song và tính chất của chúng không bao giờ gặp nhau. + Cách vẽ đờng thẳng qua 1 điểm và vuông góc với đờng thẳng cho trớc.

5 Điểm, đoạn thẳng, hình vuông, hình chữ nhật, góc, đờng thẳng vuông góc, đờng thẳng song song Hình tam giác

25 + Cũng cố thông qua các bài tập xen kẽ với các mạch kiến thức khác.

Hình thang

Hình tròn và đờng tròn.

Hình hộp chữ nhật và hình lập ph- ơng

Hình trụ

+ Các yếu tố trong 1 tam giác: cạnh, đỉnh, góc, đáy, chiều cao. + Cách vẽ đờng cao các loại tam giác vuông, góc nhọn, góc tù.

+ Công thức tính diện tích. + Khái niệm về hình thang, các yếu tố của hình thang.

+ Công thức tính diện tích. + Phân biệt đờng tròn và hình tròn. + Vẽ đờng tròn. + Các yếu tố của hình tròn: tâm, bán kính, đờng kính.

+ Công thức tính chu vi diện tích.

+ Nhận biét hình hộp chữ nhật và hình lập phơng.

+ Các yếu tố đỉnh, cạnh, mặt, chiều dài, chiều rộng, chiều cao.

+ Công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích.

+Nhận biết hình trụ.

quanh, thể tích.

Một phần của tài liệu Rèn luyện kỹ năng thực hành và phát triển tư duy cho học sinh thông qua dạy học đo và vẽ hình ở học sinh tiểu học (Trang 25 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w