Thực trạng dạy học các hoạt động hình họ cở các Trờng Tiểu Học.

Một phần của tài liệu Rèn luyện kỹ năng thực hành và phát triển tư duy cho học sinh thông qua dạy học đo và vẽ hình ở học sinh tiểu học (Trang 34 - 39)

Qua thực tế quan sát giảng dạy của các giáo viên Tiểu Học cho thấy: Hầu hết trình độ giảng dạy về các yều tố hình học so với các kiến thức về các phần học , môn học khác nhau thì giáo viên Tiểu Học còn rất yếu thời gian dàng cho giáo viên dạy các khái niệm hình học rất ít với hình thức áp đặt cho học sinh. Các bài tập rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh thực hiên cha đúng quy trình có khi sai, giáo viên không sửa chữa kịp thời có những học sinh Tiểu Học hiện nay độc đề toán hình không tự khả năng vẽ hình để giải chính vì thế mà các kiến thức về hình học ở bậc Tiểu Học không đợc chắc chắn. Các khái niệm, kỹ xảo cần đạt không đáp ứng đợc nhu cầu học sinh ở cấp học trên. Học sinh Tiểu Học sau khi tốt nghiệp bậc tiểu học, học lên trung học không đủ t duy để học môn hình học, ghét môn học này. Điều này làm cho chúng ta thấy các hoạt động hình học đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc dạy và học ở Tiểu Học.

♦ Thực trạng dạy học hoạt động đo và vẽ hình .

+ Việc dạy học các yếu tố hình học trong đó có đo và vẽ hình theo chơng trình cải cách có điều chỉnh nội dung khá đầy đủ, SGK trình bày tơng đối rõ ràng.

+ Bên cạnh đó giáo viên cũng có hớng dẫn tỉ mỉ, chu đáo cách lên lớp từng tiết học.

+ Tài liệu đủ cần thiết cho giáo viên dạy tốt. Giáo viên vận dụng sâu sắc linh hoạt các tài lệu.

Đặc biệt có nêu lên định hớng với nhiều hình thức hoạt động phong phú phù hợp với quỹ đạo phát triển giáo dục Tiểu Học. Thế giới ngày nay quan tâm nhiều hơn đến việc phát triển các tiềm năng trí tuệ của học sinh.

+ Điều kiện thực tế đất nớc mối quan tâm xã hội, sự kết hợp giáo dục giữa cộng đồng. Tạo điều kiện, cơ hội để học sinh học tốt.

- Thực trạng tồn tại cần phải xem xét và khắc phục trong hoạt động dạy học đo và vẽ hình .

+ Dung lợng kiến thức một tiết học hơi nhiều do đó giáo viên chỉ có thể sử dụng phơng pháp dạy học thông báo, giải thích, học hinh có rất ít thời gian để thực hành tự làm việc với các nguồn thông tin để từ đó rút ra nhiều kiến thức cần thiết.

+ Giáo viên thờng nặng về các bài tập tính toán nh tính chu vi, diện tích, cha quan tâm đúng mức hoặc không thấy tầm quan trọng của hoạt động đo và vẽ hình nên dễ bỏ qua. Do đó cha hình thành đợc các hoạt động hình học đo, vẽ hình và sử dụng các dụng cụ hình học (thớc kẻ, eke, compa ...)

- Từ vững hình học thờng đợc nhận thức sai hoặc không đúng chẳng hạn học sinh cho rằng một hình là tam giác nếu có hình dạng tam giác đều hay một cạch của nó nằm trên dòng kẻ trang sách.

- Hệ thống bài tập chơng trình toán bậc Tiểu Học CCGD đang hiện hình về các yếu tố hình học qua bảng thống kê cha cân đối chẳng hạn:

+ Dạng bài tập nhận dạng và tính số hình hơi nhiều còn các bài tập về hoạt động đo và vẽ hình hơi ít. Chúng ta cần thấy một đặc trng cơ bản của dạy học các yếu tố hình học ở Tiểu Học là: thông qua quan sát mô tả trên vật thật, vẽ hình, thao tác với đối tợng hình học .... để hình thành khái niệm và các kỹ năng. Bởi vậy cần có hệ thống bài tập đa dạng về loại hình, phong hpú về hình thức, thể hiện phù hợp với đặc điểm t duy học sinh Tiểu Học.

Bảng thống kê các bài tập về các yếu tố hình học lớp 1, 2, 3

TT Các dạng bài tập cơ bản Lớp 1 Số bài Lớp 2 Số bài Lớp 3 Số bài Tổng số bài 1 Toán về nhận biết và tính số lợng hình 24 37 38 99 2 Cắt, ghép, gấp, xếp hình 2 4 22 28 3 Vẽ hình 5 11 16 32 4 Đo đoạn thẳng ớc lợng 12 13 6 21

tính toán chu vi

5 Giải toán có lời giải 0 0 0 0

- Học sinh chỉ đợc quan sát trên hình vẽ trong SGK để cảm nhận các đối tợng hình bọc và tính chất của hình. Các em có rất ít hoặc không có cơ hội để hoạt động trong tái tạo các biểu tợng hình học do đó học sinh rất sợ hình và lúng túng trong khi vẽ hình, tạo dựng hình. Việc rèn luyện kỹ năng diễn đạt bằng lời cha đợc chú ý.

+ Phơng pháp dạy học “yếu tố hình học” thờng đơn điệu “thầy nói trò nghe, thầy độc trò ghi” nhàm chán không gây đợc hứng thú, kích thích trí tuệ, hạn chế khả năng t duy sáng tạo không phát huy hết tiềm lực tởng tợng không gian của trẻ trong t duy lĩnh hội.

+ Ngoài ra còn một số sai lầm khi thực hành đo:

Một trong những sai lầm học sinh còn mắc phải đó là thực hành đo độ dài, đo góc, đặt thớc sai, độc số sai, ghi sai.

VD: Khi đo độ dài ta thờng thấy các hiện tợng học sinh đặt đầu vật cần đo trùng với vạch số 0 của thớc mà vẫn độc đợc kết quả dựa vào đầu kia của vật ở trên thớc.

- Học sinh không đặt đúng đầu vật cần đo trùng với vạch số 0 nhng lại không ghép sát thớc vào vật cần đo.

- Trờng hợp phải đặt thớc nhiều lần, học sinh không đánh dấu điểm cuối của thớc. Trong mỗi lần đo trên vật thật dẫn tới kết quả đo có sai số lớn.

- Tất cả các sai lầm trên do học sinh cha hiều và nắm chắc thao tác kỹ thuật đo.

- Để khắc phục hiện tợng nêu trên giáo viên cần chú ý làm mẫu kịp thời và phát hiện ra những sai lầm, uốn nắn và giải thích lý do sai cho học sinh.

- Việc vẽ hình có tác dụng củng cố kiến thức về nhận dạng và cách biểu diễn các hình, hình học bồi dỡng kỹ năng kỹ xảo sử dụng các dụng cụ dựng hình, bớc đầu đa ra những luận cứ, biết sử dụng các tính chất tơng đơng để tiến tới bài toán chứng minh mang tính chất hình học.

- Sai lầm khi vẽ hình với dữ kiện cho trớc.

Việc vẽ hình học theo dữ kiện cho trớc giới thiệu từ lớp 2 bằng bài toán vẽ đoạn thẳng cho trớc đến các lớp trên vẽ các hình học theo yếu tố cho trớc. Các em thờng mắc những sai lầm.

VD: Khi vẽ một đoạn thẳng có độ dài cho trớc học sinh thờng đặt lệch th- ớc, độc sai số đo độ dài trên thớc.

- Nhuyên nhân:

+ Do học sinh không cẩn thận, cẩu thả khi thực hiện các thao tác đo vẽ có thể do giáo viên không hớng dẫn tỉ mỉ, không nhấn mạnh tác hại của việc đặt th- ớc lệch, cũng có thể do khả năng phân tích, tổng hợp của học sinh Tiểu Học còn hạn chế nên không thấy đợc mối liên hệ giữa các yếu tố tạo nên hình vẽ.

- Biện pháp khắc phục.

+ Giáo viên làm mẫu tỉ mỉ, hớng dẫn học sinh cách sử dụng các dụng cụ phù hợp từng loại hình nh thớc kẻ để vẽ đoạn thẳng, compa dùng để vẽ hình tròn, eke dùng để vẽ góc vuông, vẽ hai đờng thẳng vuông góc.

+ Khi dạy hình thành biểu tợng (khái niệm) về hình học giáo viên cần khắc sâu cho học sinh các yếu tố tạo thành hình hình học tơng ứng. Đồng thời bồi dỡng cho học sinh khả năng phân tích tổng hợp bằng cách thiết lập các mối liên hệ giữa các yếu tố trong từng hình và yêu cầu học sinh làm nhiều bài tập.

- Sai lầm khi tái tạo hình.

học sinh không sác định đợc. Thậm chí nhiều em còn lúng túng khi sác định đ- ờng cao của một tam giác có một góc vuông. Khi vẽ các hình không gian nh hình lập phơng hình trụ học sinh thờng vẽ các mặt nhu trong hình phẳng.

- Nguyên nhân:

Do khả năng tởng tợng của học sinh còn hạn chế ít đợc luyện tập vẽ hình. Có thể do giáo viên ngại vẽ hình mà chỉ cho học sinh quan sát thao tác trên đồ vật các hình học cần vẽ.

- Biện pháp khắc phục:

Giáo viên cần kết hợp cho học sinh quan sát và thao tác trên đồ vật có hình dạng cần vẽ với việc quan sát các mô hình tơng ứng và tập vẽ hình. Đồng thời giáo viên cần hớng dẫn học sinh sử dụng các dụng cụ vẽ hình để kiểm tra các hình đã vẽ. Sai lầm khi vẽ hình giải toán khi giải các bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng hoặc giải thích các baì toán mang nội dung hình học học sinh Tiểu Học thờng vẽ hình không đúng tỷ lệ hoặc vẽ hình rơi vào các trờng hợp đặc biệt dẫn đến sự ngộ nhận, không có căn cứ logics.

- Nguyên nhân: Do khả năng ớc lợng độ dài đoạn thẳng của học sinh tiểu học còn hạn chế nhận thức của các em thờng dựa vào trực giác cũng có thể do giáo viên không coi trọng lắm việc dạy nội dung về tỷ lệ xích.

- Biện pháp: giáo viên thờng xuyên cho học sinh luyện tập ớc lợng độ dài đoạn thẳng. Dạy cẩn thận nội dung tỷ lệ xích. Học sinh cần làm nhiều bài tập liên quan. hớng dẫn học sinh cách thiết lập tỷ lệ xích thích hợp chuyển đổi số đo trong các bài tập về dạng mô hình hình vẽ. Lu ý học sinh tránh vẽ hình rơi vào các trờng hợp đặc biệt.

Một phần của tài liệu Rèn luyện kỹ năng thực hành và phát triển tư duy cho học sinh thông qua dạy học đo và vẽ hình ở học sinh tiểu học (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w