II. Hoạt động Đo và Vẽ hìn hở Tiểu Học.
2. Dạy học cách vẽ hình, dựng hình và cách đo ở các lớp cụ thể Dạy đo và vẽ hình ở lớp 1.
Đặc điểm ở lứa tuổi này các em chỉ nhận thức đợc hình dạng trong một cách tổng thể cha phân tích đợc các đặc điểm tính chất của hình.
+ Cho học sinh vẽ đoạn thẳng bằng cách chấm hai điểm rồi nối chúng bằng một vạch hoặc căng dây.
+ Biết vẽ nét thẳng và nét cong. (H10)
VD12: Đo và vẽ đoạn thẳng dài vài cm cho trớc lên thớc có vạch chia. + Có biểu tợng về độ dài đơn vị cm biết ký hiệu cm trên thớc.
VD13: Đo đoạn thẳng (dài không quá 10 cm) rồi viết độ dài đoạn thẳng đó.
- Vẽ đoạn thẳng trên giấy theo độ dài cho trớc (không quá 10 cm).
Việc dạy vẽ hình lớp 1 bao gồm: Vẽ hình không dùng thớc (thờng gọi là vẽ bằng tay) và vẽ hình bằng thớc.
- Vấn đề vẽ hình bằng tay gồm có: vẽ các nét thẳng (nét xiên ngang sổ, và nét cong, trái phải) còn vấn đề vẽ hình bằng thớc chủ yếu là nối các điểm cho sẵn để có hình vuông và hình tam giác, đoạn thẳng. Khi hớng dẫn trẻ vẽ bằng tay ngời giáo viên làm mẫu trớc rồi yêu cầu trẻ bắt chớc làm theo, phải hết sức l- u ý hớng dẫn trẻ cầm bút đúng và ngồi viết đúng t thế.
Việc hớng dẫn trẻ vẽ hình bằng thớc thực ra là hớng dẫn trẻ nối hai điểm để có đoạn thẳng, giáo viên phải hớng dẫn trẻ cách cầm thớc (tay trái) ớm vào hai điểm đã cho rồi cầm bút tay phải, tựa vào mép thớc để nối hai điểm đó. Lu ý trẻ đừng để mép thớc đè lên hai điểm đã cho mà nên cách ra một chút bởi vì dù ta có áp sát bút bao nhiêu đi nữa thì giữa đầu bút và mép thớc có một khoảng cách nhỏ. Ngoài ra, cũng cần nhắc nhở học sinh giữ thớc cho chắc, nét vẽ phải mảnh mai đều đặn nhng rõ ràng nếu hình vẽ bằng bút chì thì đầu bút phải nhọn, cách dùng tẩy xoá những chỗ vẽ sai rồi vẽ lại.v.v... Phải coi trọng dạy vẽ hình vừa là một cách để giúp hình thành biểu tợng về các hình học, vừa là biện pháp rèn luyện tính cẩn thận, a thích chính xác và tính thẩm mỹ.
* Quy trình vẽ đoạn thẳng có số đo độ dài đã cho chẳng hạn. VD14: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 4 cm.
- Lấy mũi nhọn của bút chì tựa vào mép thớc tại vạch số 0 rồi dựa vào cạnh của thớc kẻ 1 đoạn thẳng vạch từ số không đến vạch ghi số 4.
Ta có thể cho học sinh chơi trò “Tàu hoả chạy”. Đặt đầu bút chì vào vạch số 0 trên thớc kẻ từ từ di chuyển đến vạch số 4. Miệng nói xình xịch, xình xịch (giả làm tàu chạy) khi đầu bút chì chạm vào vạch số 4 thì dừng lại.
* Cách đo đoạn thẳng.
- Độ dài là đại lợng thông dụng gần gũi đối với trẻ và do đó đợc dạy sớm nhất, nhiều nhất trong chơng trình toán tiểu học.
* Giới thiệu kỹ cho học sinh quy trình đo độ dài, đoạn thẳng bằng thớc có vạch.
- Lấy thớc đo, cầm ngang thớc đo sao cho vạch ghi số 0 ở về phía bên trái.
- áp thớc đo sát vào đoạn thẳng, một đầu đoạn thẳng trùng với vạch ghi số 0.
- Xem đầu kia đoạn thẳng trùng với vạch nào của thớc đo. - Đọc số (hoặc ghi số) chỉ vạch kèm theo tiếng “xentimet.”
VD15: Đo các đoạn thẳng ở hình sau, các đoạn đó có bằng nhau không?
VD16: Đo các đoạn thẳng ở hình (H14) đoạn nào dài nhất, đoạn nào ngắn
0 (h 4
12)
Dạy đo và vẽ hình ở lớp 2.
Yêu cầu về đo và vẽ hình:
- Biết nối các điểm cho trớc để có hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác, đờng gấp khúc.
- Vẽ độ dài đờng gấp khúc.
- Đo rồi tính độ dài đờng gấp khúc.
* Dạy vẽ hình: ở lớp 2 tiếp tục rèn luyện kỹ năng sử dụng thớc đo vẽ hình, có các loại bài tập sau: