II. Hoạt động Đo và Vẽ hìn hở Tiểu Học.
a) Nối các điểm cho trớc để có hình chữ nhật, tứ giác, đờng gấp khúc.
VD17: Nối 4 điểm ở hình sau để có:
- Một hình chữ nhật, một hình tứ giác.
- Vẽ thêm đờng vào một hình để đợc một số các hình học theo yêu cầu? VD18: Phải vẽ thêm mấy đoạn thẳng vào (H17) để có:
- 2 hình tam giác và 1 hình vuông.
• • • • • • • • (H15) (H16)
VD19: Hãy kẻ thêm một đoạn thẳng vào (h19) để đợc: - 2 hình tứ giác và 1 hình tam giác.
- 3 hình tứ giác.
- Để giải bài tập loại a, học sinh cần hình dung ra các cạnh của hình để nối đúng, tránh tình trạng các đoạn thẳng mà các em nối đợc lại cắt nhau.
- Riêng ở dạng bài tập loại b, học sinh cần dùng bút chì (hay phấn) vẽ thử nếu đúng với yêu cầu của đầu bài thì vẽ lại bằng bút mực, nếu cha đúng thì tẩy đi và vẽ thử tiếp cho tới khi đúng.
* Dạy đo độ dài.
Khi dạy về met, deximet giáo viên cần lu ý tập cho học sinh biết sử dụng thớc mét, thớc dài 2 dm, 3 dm, để đo độ dài đoạn thẳng. Bớc đầu ta nêu cho học sinh đo độ dài là các số tròn mét (tròn deximét) theo trật tự sau:
- Đặt đúng đầu của thớc mét (deximét) lên đầu đoạn thẳng nào đó cần đo. - Dùng phấn hay bút chì đánh dấu đầu cuối của thớc mét (deximét) trên đoạn thẳng đang đo.
- Đặt lại một lần nữa một đầu thớc mét (deximét) lên chỗ đánh dấu và tiếp tục đo đầu kia của thớc trên đoạn thẳng đang đo.
Dấu thứ hai chứng tỏ đã đo đợc 2 m hoặc (2 + 2 = 4 dm). Học sinh làm nh vậy cho đến vạch cuối cùng của thớc mét (deximét) trùng với đầu kia của đoạn thẳng cần đo, để có chiều dài tình theo mét (deximét) của đoạn thẳng đó.
- Về sau ta có thể cho học sinh tập đo các độ dài rồi viết các số đo dới dạng có hai đơn vị chẳng hạn.
Số đo 43 cm có thể viết 4dm 3cm.
Số đo 25 cm có thể viết 2m 5dm. Lúc này có thể cho trẻ tập đo các độ dài quen thuộc nh chiều dài bàn học, bảng lớp, phòng học ....
Cũng cần tập cho trẻ ớc lợng độ dài dới 20 cm tập đo độ dài bằng gang tay.
VD20: Vẽ đoạn thẳng dài 13 cm. Đoạn thẳng đó dài mấy deximét?
Dạy đo và vẽ hình ở lớp 3.
Nội dung:
Yêu cầu: Dùng chữ để ghi hình, dùng chữ đặt tên cho các đỉnh của hình tam giác, tứ giác, biết gọi tên các đỉnh ví dụ: đoạn thẳng AB tam giác ABC, hình chữ nhật ABCD.
- Nhận dạng đợc góc vuông, góc không vuông, biết dùng Eke để kiểm tra lại.
- Biết vẽ hình tam giác, tứ giác bằng cách chấm các điểm rồi nối lại bằng thớc kẻ.
- Biết dùng thớc kẻ và Eke để vẽ góc vuông, hình tam giác vuông, hình vuông, hình chữ nhật.
- Biết dùng Eke kiểm tra góc vuông, góc không vuông, tam giác có góc vuông, hình vuông, hình chữ nhật.
- Biết dùng dây để đo kích thớc phòng học, sân trờng (dài không quá 100 cm) dùng thớc có vạch milimét để đo bề dày một tấm kính hoặc một miếng ván ép.
Dạy học sinh lớp 3 dùng chữ ghi hình là một sự nối tiếp hợp lí. Cũng nh việc thay, việc dùng chữ ghi hình có vai trò hết sức quan trọng trong toán học nói riêng và trong khoa học kỹ thuật nói chung vì thế việc dạy học sinh cách ghi hình bằng chữ vừa giúp học sinh rèn luyện cách dùng ký hiệu toán học cho trẻ vừa trang bị cho các em một công cụ hữu hiệu để học tốt toán học và các môn khoa học khác sau này.
* Cách ghi hình bằng chữ.
Giáo viên vẽ tam giác ABC lên bảng; Hình chữ nhật MNPQ.
Cho học sinh: Muốn phân biệt điểm này với điểm kia ta cho mỗi điểm một tên gọi ta ghi một chữ M hoa vào cạnh một điểm.
VD21: Vẽ đoạn thẳng bằng cách nối 2 điểm rồi đặt tên đoạn thẳng ấy. VD22: Kẻ thêm một đoạn thẳng hình (H19) để trong hình đó thành một hình tam giác và một hình tứ giác:
Có mấy cách vẽ đoạn thẳng nh vậy, độc tên nhữmg đoạn vừa kẽ.
VD23: Kẽ thêm mỗi hình một đoạn để tạo thành một hình vuông trong mỗi hình – ghi tên đỉnh các hình.
H
O P
Q
N
VD24: Vẽ thêm đoạn thẳng khi biết đoạn thẳng gấp nhiều lần đoạn thẳng kia.
- Cho đoạn thẳng AB dài 5cm vẽ đoạn thẳng gấp 3 lần đoạn thẳng AB.
VD25: Đoạn thẳng thứ nhất dài 7cm, đoạn thẳng thứ 2 gấp đôi đoạn thẳng thứ nhất, đoạn thẳng thứ 3 dài hơn đoạn thẳng thứ hai 5 cm. Hãy vẽ 3 đoạn thẳng đó và tính độ dài đoạn thứ 2, thứ 3.
VD26: Bài 1 (160), bài 5 (162)
* Giảng dạy vẽ góc vuông, không vuông và eke.
Bớc đầu có biểu tợng về góc vuông, góc không vuông, biết sử dụng Eke để vẽ góc vuông và kiểm tra góc vuông. Cùng với việc học vẽ góc coi nh là một yếu tố của một hình thì học góc vuông, góc không vuông là bớc chuẩn bị trớc cho việc cho chi tiết hơn về góc và các loại góc về đặc điểm hình vuông và hình chữ nhật lớp 4. Đồng thời ở lớp 3 học sinh sử dụng một công cụ vẽ hình rất quan trọng đó là Eke để kiểm tra góc vuông và vẽ góc vuông.
Khi dạy về góc giáo viên nên kết hợp chỉ góc. Cách 1: Chỉ góc theo hai cạnh của góc.
Cách 2: Chỉ góc bằng cách quét (đầu thớc) theo một cung tròn giữa hai cạnh của góc (cung AB) hình 23.
A B
Để học sinh tránh những cách hiểu sai về góc giáo viên nên tập cho các em so sánh. Chẳng hạn góc A và góc B góc nào lớn hơn (băng nhau và chúng đều là góc vuông).
* Dạy vẽ hình: ở lớp 3 học sinh phải biết dùng thớc để vẽ các hình tam giác, tứ giác và biết dùng thớc để phối hợp với Eke để vẽ hình chữ nhật và hình vuông. Đây là yêu cầu cao hơn đối với lớp 2.
VD27: Cho tam giác ABC có 3 đỉnh : A, B, C 3 cạnh: AB, BA, CA
3 góc: góc đỉnh A,
góc đỉnh B và góc đỉnh C.
Tìm trong tam giác ABC góc nào là góc vuông, góc nào là không vuông, dùng Eke kiểm tra lại (A là góc vuông).
VD28: Cho tứ giác ABCD tìm trong tứ giác ABCD có những góc vuông và góc không vuông (dùng eke kiểm tra ta thấy A và D là góc vuông, B và C là góc không vuông).
VD29: Tìm những góc vuông trong các góc dới đây (dùng eke đo các góc) A B (H24) A B C (H26) D 1 3 4 5 (H25) A B C
VD30: Dùng eke kiểm tra hình dới đây có bao nhiêu góc vuông góc.
a) Giáo viên cho học sinh lấy thớc kẻ, eke, bút chì và vở bài tập giáo viên kiểm tra thớc, eke, bút chì.
Thớc và eke phải còn tốt, vuông thành sắc cạnh, thớc và eke không gồ ghề răng ca lởm chởm, các góc eke không bị mòn vẹt, còn các vạch xen ti mét trên thớc phải rõ ràng, bút chì nhọn.
Bớc 1: Dùng eke vẽ góc vuông ở đỉnh A
Bớc 2: Trên hai cạnh góc vuông đó, dung thớc có vạch cen ti mét để xác định các đoạn AB = 6 cm và AD = 4 cm.
Bớc 3: Dùng eke vẽ thêm một cạnh góc vuông đỉnh B trên cạnh đó dùng thớc để xác định đoạn thẳng BC = 4 cm.
Bớc 4 Dùng thớc nối CD ta đợc hình chữ nhật ABCD có chiều dài 6 cm, chiều rộng 4 cm. Bớc 5: Tẩy các nét thừa. 7 6 5 3 4 2 1 (H28) 8 4 6 5 3 2 1 7 (H29) D C
VD31: Dùng eke và thớc vẽ hình vuông có cạnh 4 cm. Bớc 1: Dùng eke vẽ góc vuông ở đỉnh A.
Bớc 2: Trên 2 cạnh của một góc vuông dùng thớc vạch chia xen ti mét để xác định cạnh góc vuông là 5 cm (AB = 5 cm, AD = 5 cm).
Bớc 3: Dùng eke vẽ thêm một cạnh của góc vuông đỉnh B, trên cạnh cura góc vuông đó xác định DC = 5 cm (dùng thớc có vạch).
Bớc 4: Nối B với C bằng thớc ta đợc hình vuông ABCD.
VD32: Dùng thớc có vạch chia và eke để vẽ hình chữ nhật có cạnh 3 cm, 2 cm.
VD33: Dùng thớc có vạch chia và eke để vẽ hình vuông có cạnh 2 cm, 3 cm, 5 cm và 6cm.
Dạy đo và vẽ hình ở lớp 4.
+ Sử dụng thớc, eke vẽ đờng thẳng vuông góc, đờng thẳng song song. Để kiểm tra kết quả nhận dạng hình chữ nhật, hình vuông.
+ Vẽ tia, đoạn thẳng, đờng thẳng.
+ Vẽ thu nhỏ đoạn thẳng trên giấy, gióng và đo đoạn thẳng trên mặt đất. 4cm 4cm A B C D (H33) (H32)