Thực nghiệm lớp 4.

Một phần của tài liệu Rèn luyện kỹ năng thực hành và phát triển tư duy cho học sinh thông qua dạy học đo và vẽ hình ở học sinh tiểu học (Trang 82 - 87)

- Thực nghiệm lớp 2: Hình thức kiểm tra giấy, thời gian 1 tiết.

2) Thực nghiệm lớp 4.

Thời gian 1 tiết. Hệ thống bài tập.

Hình thức kiểm tra giấy.

0 1 2 3 4 5 6 (Đoạn thứ 1) 5 7 4 6 8 9 3 2 1 0 Đoạn thứ 2

Bài 1. Vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 4cm, cạnh ngắn 2cm.

Bài 2. Dùng eke vẽ đờng thẳng đi qua điểm E và song song với đờng thẳng AB Bài 3. Dùng eke vẽ đờng thẳng đi qua điểm K và vuông góc với đờng thẳng MN.

Hình thức vấn đáp.

Câu 1: Nêu quy trình kiểm tra và vẽ góc vuông bằng eke. Câu 2: Nêu quy trình vẽ hình vuông có cạnh 4cm

Kết quả thực nghiệm.

- Hình thức kiểm tra giấy: 20% học sinh làm đúng.

35% học sinh làm đúng một nữa bài tập. 45% học sinh làm sai.

- Hình thức vấn đáp:

25% học sinh trả lời đúng, trôi chảy.

35% học sinh trả đúng nhng diễn đạt lúng túng. 40% học sinh không trả lời đợc.

ở bài 1 các em đều vẽ hình có 4 cạnh, 2 cạnh dài bằng nhau và bằng 4cm, 2 cạnh ngắn bằng nhau và bằng 2cm. Nhng các em không chú ý đến tính chất của hình chữ nhật là 4 góc vuông, 2 cạnh ngắn bằng nhau và 2 cạnh dài bằng nhau.

ở bài 2 thao tác vẽ và diễn đạt còn lúng túng.

ở bài 3 học sinh rất khó khăn và lúng túng.

* Hớng dẫn học sinh cách giải.

Bài 1: Cách vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 2cm. B1: Dùng eke kẻ góc vuông ở đỉnh A.

thớc có vạch xentimét để xác định các đoạn AB = 4cm và AD = 2cm.

B3: Dùng eke vẽ thêm 1 cạnh góc vuông đỉnh B, trên cạnh đó dùng thớc xác định cạnh BC dài 2cm. Nối DC ta đợc hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4cm, chiều rộng 2cm.

Do học sinh không nắm đợc tính chất tính chất của hình chữ nhật. Do trong một tiết học dung lợng kiến thức nhiều do đó giáo viên dễ lớt qua các kiến thức. Học sinh lại không đợc thực hành dẫn đến khi vẽ học sinh vẽ không chính xác và lúng túng.

Để học sinh thực hiện tốt quy trình vẽ trớc tiên giáo viên phải hình thành khái niệm cho các em một cách vững chắc. ở bài này giáo viên cần cung cấp cho học sinh tính chất của hình chữ nhật bằng chính hoạt động của các em. Để rút ra đợc đặc điểm về góc của hình chữ nhật (hình vuông) giáo viên cho học sinh dùng eke để đo 4 góc của một tờ bìa hình chữ nhật (hình vuông) từ đó nêu lên nhận xét.

Để rút ra đợc đặc điểm về cạnh của hình chữ nhật, giáo vien có thể cho học sinh đo dộ dài các cạnh rối so sánh từ đó nêu lên nhận xet.

Hoặc cho học sinh gấp đôi một tờ bìa hình chữ nhật để 2 chiều rộmg trùng khít lên nhau; sau đó mở tờ bìa ra và đổi chiều đểt gấp đôi tờ bìa sao cho 2 chiều dài trùng khít lên nhau. Để rút ra đợc đặc điểm về cạnh của hình vuông cũng làm tơng tự.

Cũng cần giúp cho học sinh thấy đợc hình vuông là một hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài bằng chiều rộng đều này sẽ giúp học sinh biết cách từ các quy tắc, công thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật rút ra các quy tắc, công thức tính chu vi diện tích hình vuông sau này. Cũng cần nêu ra một số phản ví dụ để học sinh thấy 1 tứ giác có 4 cạnh bằng nhau thì cha chắc đã là hình vuông.

Một tứ giác có hai cạnh dài bằng nhau, có hai cạnh ngắn bằng nhau thì cha chắc đã là hình chữ nhật từ đó giúp học sinh thấy một hình vuông ngoài tính chất có 4 góc vuông thì phải có 4 cạnh bằng nhau. Một hình chữ nhật thì phải có hai cạnh dài bằng nhau và có 4 góc vuông.

Học sinh chỉ vẽ đợc một hình có 2 cạnh ngắn bằng nhau, 2 cạnh dài bằng nhau mà cha chú ý đến đặc điểm về góc. Do đó giáo viên cần trang bị cho các em tính chất của hình chữ nhật (hình vuông) sau đó mới giới thiệu quy trình vẽ hình chữ nhật (hình vuông)

Bài 2:

- Vẽ đờng thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đờng thẳng AB.

- Vẽ đờng thẳng MN đi qua điểm E và vuông góc với đờng thẳng CD.

Bài 3:

- Đặt một cạnh eke trùng với đờng thẳng MN.

- Trợt eke theo đờng thẳng MN sao cho cạnh thứ 2 của eke gặp điểm K. - Vạch đờng thẳng theo cạnh thứ 2 của eke để đợc đờng thẳng CD vuông góc với MN.

Biểu tợng về 2 đờng thẳng vuông góc đợc hình thành trên cơ sở kéo dài mãi 2 cạnh liên tiếp của 1 hình chữ nhật. Hai đờng thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có đỉnh chung.

Biển tợng về 2 đờng thẳng song song đợc hình thành trên cơ sở kéo dài mãi 2 cạnh đối diện của hình chữ nhật. Hai đờng thẳng song song với nhau không bao giờ gặp nhau.

A D B C E F M N

Do các em không nắm rõ đặc điểm về 2 đờng thẳng song song và 2 đờng thẳng vuông góc. Và không nắm vững quy trình vẽ do đó khi thực hành còn yếu. Giáo viên cần yêu cầu học sinh chỉ ra các đờng thẳng song song và đờng thẳng vuông góc trong thực tế chẳng hạn 2 thanh ray đờng xe lữa song song với nhau, 2 chắn song cửa song song với nhau; 2 mép bảng liên tiếp vuông góc với nhau.

Cho học sinh tập dùng thớc tập vẽ 2 đờng thẳng song song và 2 đờng thẳng vuông góc trên giấy kẻ ô, giáo viên cần hớng dẫn quy trình cách vẽ.

Hình thức vấn đáp.

Hớng dẫn cách vẽ hình vuông có cạnh 4cm: - Dùng eke vẽ góc vuông ở đỉnh A.

- Trên hai cạnh của 1 góc vuông dùng thớc vạch chia xen ti mét để xác định cạnh góc vuông là 4cm.

- Dùng eke vẽ thêm 1 cạnh của góc vuông đỉnh B trên cạnh góc vuông đó xác định BC bằng 4cm, nối D với C

bằng thớc có vạch ta đợc hình vuông ABCD có cạnh 4cm. Nêu cách kiểm tra và vẽ góc vuông bằng eke:

- Đặt đỉnh góc vuông eke trùng với đỉnh góc, nếu 2 cạnh góc vuông của eke trùng với 2cạnh của góc thì đó là góc vuông.

- Vạch 2 nét theo cạnh góc vuông của eke sẽ đợc một góc vuông

Rèn luyện cho học sinh vẽ theo lời và ngợc lại biết từ một hình vẽ cho tr- ớc hình dung đối tợng nó biểu diễn là rất quan trọng khi giao cho học sinh một nhiệm vụ học tập yêu cầu học sinh tự phát biểu cách làm của mình, thông báo các hoạt động qua thông tin ngôn ngữ của mình.

A B C D B A C D

Giáo viên tổ chức hớng dẫn học sinh bằng cách mô tả lời nói hoặc câu văn ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu.

Một phần của tài liệu Rèn luyện kỹ năng thực hành và phát triển tư duy cho học sinh thông qua dạy học đo và vẽ hình ở học sinh tiểu học (Trang 82 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w