3.2.2.1. Trên mặt trận sản xuất.
Trong giai đoạn này tăng cờng sản xuất, phát triển mạnh mẽ về mặt kinh tế đợc Đảng và nhân dân hết sức quan tâm. Một mặt là khôi phục lại những hậu quả do cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất gây nên, mặt khác tăng cờng sản xuất nâng cao cuộc sống cho nhân dân và chi viện ngày càng lớn cho miền Nam ruột thịt.
Về mặt nông nghiệp: Là một vùng có diện tích đất nông nghiệp khá lớn, nên việc xúc tiến sản xuất nông nghiệp vẫn là hàng đầu, coi ngành nông nghiệp là chủ chốt trong chiến đấu cũng nh trong phục vụ chiến đấu. Do vậy, toàn dân Đông Sơn ngoài việc chiến đấu phục vụ chiến đấu đã ra sức phát triển nông
nghiệp đạt năng suất cao, nhằm giải quyết khó khăn nhu cầu về lơng thực thực phẩm, cho nhân dân toàn huyện và chi viện cho tiền tuyến.
Trong hoàn cảnh phải đối phó với cuộc chiến tranh phá hoại diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp, sản xuất phân tán, công cụ sức kéo phân bón còn thiếu thốn nhiều.
Trong giai đoạn từ 1969 – 1973 tranh thủ trong thời gian không có chiến tranh, nhân dân Đông Sơn đã tích cực sản xuất, khôi phục lại những vùng đất bị bỏ hoang đa vào sản xuất.
Ngày 01/5/1970 Ban chấp hành Đảng bộ Đông Sơn tiến hành Hội nghị nghiên cứu Nghị quyết 195 và Nghị quyết 197 của Bộ chính trị đồng thời đa ra Nghị quyết 08NQ/HU về việc “tăng cờng làm chủ chế độ tập thể ở nông thôn, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp phát triển toàn diện và vững chắc”. [8, 228]. Nghị quyết 08 NQ/HU đề ra mục tiêu sản xuất nông nghiệp trong năm 1970 của huyện là 5 tấn thóc, 2 con lợn/1ha. Kết quả, từ nhận thức chuyển sang hành động cụ thể đến cuối năm 1970 tất cả 76 hợp tác xã có nội quy quản lý lao động, quản lý sản xuất, bảo quản tài sản hợp tác xã, vụ mùa 1970 mặc dù bị thiên tai bão lụt, nhng tổng sản lợng vẫn đạt 16.753 tấn, tăng năm 1969 là 4,028 tấn toàn huyện đã có 5 xã, 29 hợp tác xã đạt từ 5 tấn/ha trở lên. Trong hai năm 1969 – 1970 sản xuất nông nghiệp đi vào thâm canh, chuyên canh, nâng suất vụ đông xuân có tính nhảy vọt đạt bình quân 4,7 tấ/ha. Có 19 hợp tác xã và 4 xã đạt 5 – 7,2 tấn.ha có 1 hợp tác xã (Nhuân Trạch - Đông Tiến) đứng đầu về sản xuất nông nghiệp, Tổng sản lợng lúa của huyện cao hơn hẳn so với các năm trớc từ 4.000 tấn – 6.000 tấn. Cơ sở vật chất kĩ thuật, các công trình phúc lợi ngày càng củng cố và phát triển, đời sống nhân dân đợc ổn định [5]. Tiêu biểu trong sản xuất nông nghiệp là xã Đông Hoà, vừa sản xuất giỏi, vừa đóng góp cho Nhà nớc đầy đủ và đúng hạn. Năm 1970 Đông Hoà đã góp cho Nhà nớc 1.000tấn l- ơng thực, phát huy những thành tựu trong sản xuất nông nghiệp, Đông Hoà luôn là lá cờ đầu của huyện trong việc thâm canh đa năng suất từ 8 – 9 tấn/ ha, đa
mức lơng thực bình quân lên 250kg/ ngời. Đóng góp cho Nhà nớc ngày càng cao về sức ngời sức của. Trong những năm kháng chiến chống Mỹ Đông Hoà đã góp cho Nhà nớc trên 5.000 tấn lơng thực và hàng chục tấn thực phẩm. Năm 1973 Đông Hoà đợc Nhà nớc tặng “Huân chơng lao động hạng ba” về thành tích phát triển kinh tế [13,138].
Bên cạnh ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi giai đoạn này cũng phát triển. Nhằm tăng thêm nguồn thực phẩm phục vụ cho Nhà nớc. Toàn huyện đạt đợc 1,2 con lợn/ 1hộ và 0,7 ha/con lợn năm 1971 sơ với năm 1972 đàn lợn tăng thêm 827 con. Năm 1973 do bão lụt lớn đàn lợn giảm nhanh, đến ngày 31/2/1973 mới khôi phục đợc số lợng 16.757 con trong toàn huyện [5].
Công tác thuỷ lợi cũng đợc các cấp lãnh đạo quan tâm. Ngày 10/11/1971 huyện uỷ tổ chức mít tinh phát động phong trào hoàn chỉnh thuỷ nông trong toàn huyện. Ngày 2/12/1971 trên 4.450 lao động đồng loạt ra quân. Trải qua 49 ngày lao động tích cực toàn huyện đắp đợc 334.000 m3 đất đá, nạo vét 40.378m của 932 mơng nớc, 166 mơng tiêu kết hợp. Ngoài ra, huyện còn huy động 10.221 lao động tu sửa 26.000m kênh lớn, xây đắp xong các công trình đầu mối, tổ chức 71 tổ quản lý. Hệ thống kênh mơng đợc tu bổ đa vụ đông ở Đông Sơn trở thành vụ đất chính. Đông Sơn đợc công nhận là huyện hoàn chỉnh thuỷ nông sớm nhất miền Bắc [13, 280-281].
Nhằm đảm bảo tăng năng suất cây trồng, các cấp lãnh đạo đã động viên nhân dân trong toàn huyện, nhất là các đoàn thể: thanh niên, phụ nữ, các em thiếu niên tích cực làm phân. Số lợng phân chuồng mỗi năm một tăng. Các chi đoàn tổ chức cho đoàn viên thanh niên, phụ nữ, các em thiếu niên đăng ký cắt cỏ bỏ vào chuồng trại chăn nuôi để lấy nhiều phân độn ủ. Nhiều nơi có phong trào khá: thanh niên xã Đông Hoà...chỉ tính năm 1972 thanh niên toàn huyện đã làm đợc 356.000 tán phân các loại, bình quân cho mỗi đoàn viên thanh niên trong mỗi năm 6.000kg/ngời.[16] Ngoài nguồn phân chuồng, huyện còn tăng c-
ờng cung cấp ngày càng lớn số lợng phân hoá học. Các chi đoàn phát động phong trào thả bèo hoa dâu trên một diện rộng.
Để khuyến khích bà con nông dân tăng gia lao động sản xuất. lãnh đạo huyện tổ chức các cuộc thi: trâu bò béo khoẻ, thi cày bừa, thi gặt, thi tài cấy giỏi. Những ngời tham gia cuộc thi cấy giỏi đều trở thành kỹ thuật viên hớng dẫn cấy nhanh, cấy đúng kỹ thuật cho các hợp tác xã. Các biệp pháp kĩ thuật khác: chọn giống, làm giống, cào cỏ, phun thuốc trù sâu, gặt hái, vun trồng hoa màu... cũng luôn đợc cải tiến và phổ biến rộng rãi.
Do vậy, số lợng lơng thực của huyện trong giai đoạn này ở Đông Sơn đợc đảm bảo tốt hơn. Bình quân mức lơng thực hàng hoá cho 1/ha cây trồng từ 396kg (1968) lên 723kg (1971) bình quân cho 1ha cây trồng. Thu nhập và mức sống của nhân dân trong huyện đợc nâng lên rõ rệt. Bình quân mức lơng thực cho một khẩu mỗi tháng từ 16 –17kg (1965 – 1967) lên đến 20 - 21kg/ngời năm 1972 .[8, 236].
Các ngành sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp trong thời gian này phát triển khá nhanh. Năm 1968 huyện có 19 hợp tác xã thủ công nghiệp với 474 hộ, 3.400 nhân khẩu. Việc sản xuất các mặt hàng trớc đây hoàn toàn theo phơng pháp thủ công... trong thời kỳ này nhiều đơn vị đợc trang bị cơ khí nh: máy ca, máy xẻ gỗ, máy khoan, máy đốt, máy dập. Do vậy sản lợng so với thời gian trớc đó lên đến 200%. Các ngành thủ công trong các hợp tác xã, chủ yếu là sản xuất các loại vật liệu xây dựng: gạch ngói, vôi, đá bằng hình thức gia công cho trạm vật liệu kiến thiết và trạm vật t nông nghiệp. So với năm 1970 giá trị sản lợng ngành nghề năm 1972 là 121% trong tổng giá trị sản lợng của hợp tác xã giá trị của các ngành nghề 1971 chiếm tỷ trọng 4,1% năm 1973 làm 12,4% trong các ngành thơng nghiệp: Các hợp tác xã mua bán đã xây dựng hoàn chỉnh hệ thống cửa hàng xuống khắp các xã, cung cấp nhu yếu phẩm cho nhân dân trong huyện: vải, muối, nớc mắn, dầu hoả... Số lợng các mặt hàng ngày càng tăng. Ngoài những cửa hàng mua bán, các phiên chợ cũng đợc họp thờng xuyên,
tạo thuận lợi cho việc giao lu buôn bán giữa các khu dân c trên địa bàn toàn huyện, cung cấp những măt hàng thiết yếu cho nhân dân.
3.2.2.2. Trên mặt trận văn hoá - giáo dục y tế.–
Cùng với việc chuyển hớng phát triển kinh tế, các cấp lãnh đạo trong huyện đã kịp thời chỉ đạo các ngành, các cấp chuyển nhanh mọi hoạt động trên lĩnh vực văn hoá, giáo dục, y tế.
Văn nghệ quần chúng vẫn đợc duy trì và phát triển. Ngoài các hoạt động của các đội văn công, chiếu bóng chuyên nghiệp và nghiệp d, phong trào “tiếng hát át tiếng bom” phát triển sâu rộng trong các tầng lớp nhân dân địa phơng đặc biệt là trong lực lợng thanh niên. Tính đến giữa năm 1972 toàn huyện đã xây dựng đợc 10 đội văn nghệ, 61 đội tuyên truyền, trong đó có 9 mạng lới truyền thanh, 7 câu lạc bộ đi vào sinh hoạt khá đều đặn. Huyện còn tổ chức nhiều hội diễn văn nghệ quần chúng. Cuộc hội diễn năm 1972 toàn huyện đã chọn đợc ba đơn vị khá đi dự hội diễn toàn tỉnh : Trung Hng (xã Đông Hng); Ngọc Tịch (Đông Thanh) thanh niên của Đông Minh.[5]
Phong trào thể dục thể thao do không có điều kiện để tổ chức rầm rộ, mà chủ yếu là rèn luyện cá nhân. Trong thời gian nay, phong trào đợc phát triển sâu rộng nhất là trong các trờng học. Ngày 18/10/ 1973 huyện đã tổ chức cuộc hội thao có 18/20 xã cử đội tuyển tham gia và đã lựa chọn đợc 8 vận động viên đi dự hội thao của tỉnh, quân khu.
Về mặt giáo dục: Trong thời gian này việc nâng cao chất lợng giáo dục đợc các cấp chính quyền hết sức quan tâm. Những trờng học đã đợc thành lập trớc đó, do chiến tranh phá hoại h hỏng nặng đợc khôi phục lại và xây dựng thêm phòng học mới, đợc đa vào hoạt động bình thờng. Tất cả các trờng, các khối đều là trờng thi đua. Trong niên khoá 1972 - 1973 tổ giáo viên cấp I Đông Cơng đợc công nhận là tổ lao động xã hội chủ nghĩa, 19 trờng (10 trờng cấp I, 9 trờng cấp II) trên tổng số 41 trờng đạt danh hiệu tiên tiến [8, 241]. Bên cạnh đó đội ngũ giáo viên đợc bổ
sung, thờng xuyên tham gia các lớp tập huấn nghiệp vụ, qua đó nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy.
Về mặt y tế: Đến thời gian này mạng lới y tế đợc phủ kín từ cấp huyện đến cấp xã, công tác vệ sinh phòng bệnh cũng đợc toàn ngành quan tâm. Bệnh viện của huyện, trạm xá xã, tủ thuốc ở các hợp tác xã, tất cả đều đợc mở rộng, tăng khả năng phòng bệnh và điều trị cho nhân dân. Phong trào xây dựng ba công trình: giếng nớc, hố tiêu, nhà tắm ở các gia đình phát triển mạnh mẽ tại địa phơng.
Năm 1973 huyện hớng chủ yếu vào việc vận động xây dựng hố tiêu hai ngăn. Kế quả đến cuối năm, thôn Cẩm Nga (Đông Yên) làm đợc 100 nhà tiêu kiểu mẫu, toàn huyện có 432 cái và tu sửa 1.612 cái [8, 243]. Bên cạnh đó, cán bộ y tế đợc thờng xuyên bồi dỡng về nghiệp vụ chuyên môn, nâng cao chất lợng khám chữa bệnh cho nhân dân.