Trên mặt trận sản xuất, văn hoá, giao dục, y tế

Một phần của tài liệu Đông sơn trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ (1965 1973) (Trang 34 - 41)

Trớc những hành động tăng cờng và mở rộng chiến tranh xâm lợc ngày càng trắng trợn của đế quốc Mỹ. Để hạn chế sự thiệt hại, đảm bảo vừa sản xuất vừa chiến đấu. Dới sự chỉ đạo của cấp uỷ, chính quyền: chuyển mọi hoạt động từ thời bình sang thời chiến, trên tất cả mọi lĩnh vực.

Thực hiện lời kêu gọi của Bác Hồ đối với đồng bào miền Bắc, ra sức thi đua "mỗi ngời làm việc bằng hai, để đền đáp lại đồng bào miền Nam ruột thịt". Dới sự chỉ đạo của Ban chấp hành Đảng bộ, nhân dân Đông Sơn đã hăng hái thi đua "mỗi ngời làm việc bằng hai", đồng thời xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất, đa khoa học kỹ thuật vào công nghiệp và nông nghiệp. Tiếp tục tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật cho các thành phần kinh tế.

Về vấn đề sản xuất nông nghiệp: đợc huyện xác định là một mặt trận hàng đầu trong lĩnh vực kinh tế. Nhân dân Đông Sơn đã tích cực phát triển nông nghiệp nhằm giải quyết khó khăn về nhu cầu lơng thực, thực phẩm đáp ứng yêu cầu cho nhân dân trong huyện và chi viện đầy đủ cho tiền tuyến.

Trong hoàn cảnh phải đối phó với cuộc chiến tranh phá hoại ác liệt, diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp, sản xuất còn phân tán, công cụ lao động còn thiếu sót. Mặc dù có nhiều khó khăn nh vậy, tại các khu vực bắn phá của Mỹ : Đông Hng, Đông Hải, Đông Nam... nhân dân ở đây vẫn không chịu lùi b- ớc, quyết bám đất, bám làng giơng cao khẩu hiệu "một tấc không đi, một ly không rời, bám làng sản xuất".

Để tăng gia sản xuất, trong thời gian này, hầu hết các xã trong huyện đều có các phong trào thi đua: phong trào "5 tấn thắng Mỹ", "5 tấn thóc, 2 đầu lợn, 1 ha giao trồng của 1 lao động"... Bên cạnh đó còn có những hoạt động sáng kiến mới: phong trào làm phân xanh nuôi bèo hoa dâu, cấy chăng dây, làm bờ thửa... các công trình thuỷ lợi đợc thờng xuyên tu bổ, xây dựng nhiều trạm bơm cung cấp nớc tới: Đông Hoà, Đông Yên, Đông Nam... Kết hợp với việc tu bổ, nạo vét kênh mơng nội đồng, cung cấp nớc tới cho cây trồng, cùng với nhiều loại máy móc đợc ứng dụng vào sản xuất.

Ngày 2/4/1965, thực hiện chủ trơng của Trung ơng Đoàn thanh niên lao động Việt Nam, Hội liệp hiệp phụ nữ Việt Nam, Tỉnh đoàn, tỉnh hội phụ nữ Thanh Hoá phát động phong trào: Phụ nữ "ba đảm đảng", thanh niên "ba sẵn sàng". Hởng ứng hai cuộc vận động trên, đoàn thanh niên, Hội liên hiệp phụ nữ

huyện Đông Sơn đã phát động hai cuộc vận động lớn trên trong quy mô toàn huyện. Đây là hai phong trào thi đua với quy mô lớn. Cả hai phong trào không chỉ thu hút đông đảo lực lợng nam, nữ thanh niên, mà còn thu đợc nhiều ngời trung tuổi, thậm chí các cụ già 50 đến 60 tuổi cũng đăng ký tham gia.

Trong phong trào "ba sẵn sàng", thanh niên Đông Sơn đã có phong trào "thâm canh tăng năng suất", đăng ký ngày công, đảm bảo từng khâu trong sản xuất: làm ruộng nhân lọc giống, phòng trừ sâu bệnh và một số biện pháp kỹ thuật khác. Phong trào nhận ruộng chăm sóc lúc đầu còn xuất hiện ở một số nơi: Đông Hoà, Đông Nam dần đợc mở rộng ra toàn huyện. Kết quả cho thấy, vụ chiêm xuân 1966 và vụ mùa 1967, có 85 chi đoàn trong huyện đã nhận 3.770 mẫu đa năng suất từ 60 đến 100 kg thóc/sào. Nếu có phong trào này thì chỉ đạt 50-60kg /sào. Phong trào nhận ruộng cao sản cũng đợc thanh niên Đông Sơn h- ởng ứng nhiệt tình và đã thu lại những kết quả đáng phấn khởi: vụ chiêm 1966 đoàn thanh niên Đông Sơn đã nhận 148 mẫu đa năng suất bình quân lền 5,4 tấn /ha. Chi đoàn Hạnh - Phúc (Đông Nam) đơn vị đạt năng suất bình quân cao nhất là 208kg/sào, vợt năng suất bình quân của HTX là 100kg.

Song song với các phong trào trên của Đoàn thanh niên Đông Sơn, các phong trào xây dựng khu đồng "5 tấn thắng Mỹ" cũng đợc phát triển rộng rãi. Vụ mùa năm 1967, có 82/85 chi đoàn có khu đồng 5 tấn, với diện tích là 148ha, đạt năng suất bình quân 5,2 tấn/ha.

Kết quả vụ mùa 1967 thanh niên Đông Sơn đã làm đợc 1.897 mẫu, chiếm 19% diện tích đã cấy [8, 223-224]. Ngoài ra, thanh niên Đông Sơn còn có phong trào chống hạn, làm bèo hoa dâu, làm thuỷ lợi...

Bớc sang năm 1968, do chiến tranh phá hoại của Mỹ gây hại đến đồng ruộng và khu vực dân c ở Đông Sơn, nên việc duy trì phát triển sản xuất bị gián đoạn. Diện tích đất bị thu hẹp, năng suất cây trồng có sự suy giảm. Nhng thanh niên Đông Sơn vẫn cố gắng đảm bảo năng suất theo kế hoạch đợc giao.

Phong trào thi đua của phụ nữ, cũng đợc phát động ngay từ thời gian đầu của cuộc chiến tranh phá hoại của Mỹ. Do yêu cầu của cách mạng, lực lợng nam giới đi tham gia chiến đấu ngày một đông. Mọi việc đồng áng, gia đình chị em phụ nữ đều phải đảm nhận. Lúc này, lực lợng phụ nữ ở các xã chiếm 70- 80%, chị em đã thay nam giới chăm lo những công việc nặng nhọc. Là một lực lợng đóng vai trò chủ yếu trong sản xuất nông nghiệp, chị em đã tích cực hăng hái thi đua trong sản xuất, mở chiến dịch làm bèo hoa dâu, tổ chức các cuộc thi đua: "Hội thi cày cấy giỏi", xây dựng nhiều "cánh đồng Bà Triệu", góp một phần xứng đáng với sự nghiệp chống Mỹ cứu nớc vĩ đại của dân tộc.

Hai phong trào lớn: "ba đảm đang", "ba sẵn sàng" đã tạo nên một điểm đột phá trong nông nghiệp. Một số diện tích, một số cánh đồng đã đạt năng suất 5 tấn, trên 5 tấn/ha. Bên cạnh phong trào thi đua của Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ. Việc đẩy mạnh quy mô sản xuất trên địa bàn toàn huyện cũng đợc các cấp lãnh đạo quan tâm. Để phát huy kết quả đã đạt đợc, các phong trào thi đua HTX Đại Phong (Quảng Bình). Qua phong trào thi đua, nhiều HTX yếu kém đã vơn lên thành HTX khá: Nhuận Trạch (Đông Tiến), Mân Trung (Đông Lĩnh)... Năm 1967, HTX Hạnh Phúc (Đông Nam) là HTX đầu tiên trong huyện đợc tỉnh công nhận là HTX Đại Phong.

Về mặt quy mô của các HTX cũng đợc mở rộng nhanh chóng năm 1967, với 96,5% số hộ nông dân HTX, toàn huyện đã có 143 HTX, đến năm 1968 số HTX này đợc tổ chức lại chỉ còn 85 HTX.[5]

Nh vậy, trên mặt trận sản xuất nông nghiệp trong giai đoạn này nhân dân Đông Sơn đã tạo nên một cái nền vững chắc, đảm bảo lơng thực, thực phẩm cho nhân dân trong huyện và phục vụ cho tiền tuyến ngày một cao hơn.

Trong sản xuất công, thơng nghiệp ở giai đoạn này cũng phát triển khá nhanh. Năm 1965, toàn huyện đã có 15 HTX thủ công nghiệp thuần tuý, với 373 hộ. Đến cuối năm 1966, toàn huyện đã có 19 HTX thủ công nghiệp với 474 hộ, 3.400 nhân khẩu.[5]

Nếu nh trớc đó, việc sản xuất các mặt hàng theo phơng pháp thủ công, thì trong thời kỳ này nhiều đơn vị đợc trang bị phơng tiện sản xuất hiện đại hơn: máy ca, máy xẻ gỗ, máy khoan, máy dập... Giá trị sản lợng thu nhập so với trớc chiến tranh phá hoại tăng lên 200%. Ngoài ra, còn có các nghề sản xuất vật liệu xây dựng: gạch, ngói, vôi đá...

Trong thơng nghiệp: các HTX mua bán đã xây dựng hoàn chỉnh hệ thống các cửa hàng mua bán xuống tận xã. Mặc dù trong hoàn cảnh hết sức khó khăn, ngành thơng nghiệp đã đáp ứng đợc những mặt hàng thiết yếu, phục vụ cho nhân dân trong huyện: muối, dầu hoả, đồ dùng gia đình, thuốc chữa bệnh... Bên cạnh đó, các khu chợ đợc duy trì và hoạt động thờng xuyên: chợ cầu Trầu (Đông Tân), chợ Mộc (Đông Yên), chợ Đình Vinh (Đông Quang) là các điểm nối cho việc giao lu trao đổi hàng hoá giữa các xã trong huyện, đáp ứng ngày một cao cho nhu cầu cuộc sống của nhân dân.

Tóm lại, trên mặt trận sản xuất trên địa bàn toàn huyện, từ vấn đề sản xuất lơng thực, thực phẩm đến tất cả các ngành công nghiệp, thủ công nghiệp, thơng nghiệp trong giai đoạn này đã phát triển mạnh mẽ, đã đáp ứng nhu cầu cuộc sống cho nhân dân, đồng thời góp phần chi viện ngày càng lớn cho tiền tuyến.

2.2.3.3. Trên mặt trận văn hoá, giáo dục, y tế.

Ngay từ những ngày đầu, trớc sự đánh phá ác liệt của đế quốc Mỹ, các hoạt động văn hoá, giáo dục, y tế đã nhanh chóng chuyển mọi hoạt động từ thời binh sang thời chiến.

Trên mặt trận văn hoá: chiến tranh ngày càng ác liệt, các phong trào văn hoá văn nghệ ngày càng phát triển, các đội văn nghệ đợc thành lập và đa vào hoạt động thờng xuyên, nhằm phục vụ nhân dân trong huyện. Nhiều đơn vị đợc sàng lọc tuyển chọn đa đi phục vụ các chiến sĩ đang chiến đấu ngoài trận tuyến. Với tinh thần "tiếng hát át tiếng bom" các phong trào văn hoá văn nghệ diễn ra khắp huyện. Hầu hết, ở mỗi xã đều có một đội văn nghệ, các tiết mục văn nghệ

rất đa dạng phần lớn là những tiết mục ca ngợi các anh hùng trong lịch sử. Qua đó, tuyên truyền giác ngộ nhân dân, nâng cao ý thức và lòng yêu quê hơng đất nớc. Bên cạnh các đội văn nghệ, các đơn vị chiếu bóng lu động cũng đợc thành lập, nhằm phục vụ bà con trong huyện, cùng với các đội tuyên truyền các câu lạc bộ đi vào hoạt động đều đặn.

Song song với các phong trào văn hoá, văn nghệ, phong trào thể dục thể thao cũng đợc các cấp chính quyền đặc biệt quan tâm, nh là các phong trào: hội thi "Khoẻ vì đất nớc" thu hút đông đảo quần chúng tham gia. Có thể nói, văn hoá thể thao là món ăn tinh thần của nhân dân, qua đó nêu cao đợc tinh thần và ý chí cách mạng trong nhân dân.

Về mặt giáo dục, trớc sự đánh phá ác liệt của kẻ thù, ngành giáo dục huyện Đông Sơn đã kịp thời thay đổi mọi hoạt động cho phù hợp với điều kiện thực tiễn của đất nớc, cũng nh của địa phơng. Tại các xã có trờng học đều đợc sơ tán, phân tán trờng lớp đến những nơi an toàn đảm bảo tốt cho việc dạy và học ở đây, tránh những tàn phá của bom Mỹ gây nên. ở những khu vực trọng điểm đánh phá cũng đợc đa vào vị trí an toàn. Thực hiện phân tán nhỏ và bảo đảm hệ thống hầm hào, xây dựng lán trại phòng chống bom đạn. Thờng xuyên tổ chức tập dợt cho các em học sinh phân tán hoặc xuống hầm hào khi có máy bay đến phá, quán triệt các em đi học đội mũ rơm, mặc áo nguỵ trang.

Trong những năm 1965 - 1968, dới sự lãnh đạo của Đảng, các trờng, các khối, các ngành giữ vững phong trào và đạt đợc nhiều tiến bộ mới. Hệ thống các trờng lớp trên địa bàn đều đợc các cấp chính quyền quan tâm, cấp ngân quỹ để xây dựng trờng lớp. Trong thời gian này, toàn huyện đã có một trờng cấp III, ở mỗi xã đều có một trờng cấp I, các lớp vỡ lòng, mẫu giáo đợc tổ chức ở từng HTX. Các trờng lớp bổ túc văn hoá cũng đợc mở rộng. Ngành giáo dục tích cực hoạt động với phơng châm: phấn đấu xây dựng nhà trờng xã hội chủ nghĩa thành trờng tiên tiến chống Mỹ cứu nớc; phấn đấu nâng cao chất lợng giáo dục lên một bớc rõ

rệt đồng thời phải vận dụng chức năng lực lợng của nhà trờng để phục vụ sự nghiệp chống Mỹ cứu nớc.[8, 239].

Để thực hiện phơng hớng căn bản đó, tập thể nhà trờng đã thực hiện sơ tán những nơi trọng điểm bắn phá, đào hầm trú ẩn, hào phòng tránh cho cả các giáo viên và học sinh. ở mỗi lớp đều có cáng tải thơng, dụng cụ cứu sập, tủ thuốc của lớp và cá nhân, giáo viên học sinh trên đờng đến lớp đều đội mũ rơm, sân trờng lớp học đều có cây nguỵ trang.

Đội ngũ giáo viên học sinh, quyết tâm giảng dạy và học tập với khẩu hiệu: "Tất cả vì học sinh thân yêu", thi đua "Dạy tốt, học tốt". Nên dù chiến tranh phá hoại ác liệt đến mấy, song chất lợng giảng dạy và học tập vẫn đợc đảm bảo, số học sinh giỏi, thầy giỏi ngày một tăng.

Ngày 15/8/1965 đợc sự nhất trí của uỷ ban hành chính tỉnh Thanh Hoá tr- ờng cấp III Đông Sơn đợc thành lập, dựa vào cơ sở vật chất của trờng cấp II Đông Sơn lúc đó. Trong thời gian này trờng cấp III Đông Sơn có 4 phòng học và đợc các thầy cô giáo trong trờng xây dựng thêm 4 phòng học bằng tre, nứa, lá. Năm học 1965 - 1966, trờng có 9 lớp, trong đó có ba lớp 9, hai lớp 10 đợc chuyển từ trờng cấp III Lam Sơn. Đội ngũ giáo viên lúc này có 11 thầy, do thầy giáo Vũ Danh Lâm làm hiệu trởng. Để đảm bảo chất lợng giảng dạy và học tập, Ban giám hiệu nhà trờng đề ra nhiệm vụ an toàn cho giáo viên và học sinh là nhiệm vụ hàng đầu. Trong suốt thời gian chiến tranh, thầy trò trong trờng phải sơ tán về các xã: Động Thịnh, Đông Hoà, Đông Xuân, Đông Văn. Mặc dù phải sơ tán nhiều nơi, điều kiện vật chất phục vụ giảng dạy thiếu thốn. Nhng với quyết tâm "Dạy tốt, học tốt", thầy trò trờng cấp III Đông Sơn liên tục đạt danh hiệu tiên tiến chống Mỹ.

Dới sự quan tâm sát sao của phòng giáo dục huyện Đông Sơn, trong những năm 1965 - 1968 tuy bị tổn thất đau thơng nhng kết quả dạy và học vẫn đợc duy trì, đảm bảo hoàn thành chơng trình giảng dạy. Tính riêng năm học 1966 - 1967 toàn huyện có 6 trờng cấp I: Đông Thọ, Đông Hải, Đông Văn,

Đông Khê, Đông Hng, Đông Thịnh và 5 trờng cấp II: Đông Cơng, Đông Anh, Đông Hng, Đông Vệ, Đông Sơn, trên tổng số 45 trờng của huyện đạt danh hiệu “Trờng tiên tiến chống Mỹ cứu nớc”. Ngoài ra còn có các trờng: Trờng bổ túc văn hoá kĩ thuật Đông Cơng, trờng ba đảm đang Đông Quang, Đông Hng, trờng bổ túc văn hoá cấp III Đông Sơn đều đạt danh hiệu tiên tiến.

Về mặt y tế: Trong những năm 1965 - 1968 mạng lới y tế đợc mở rộng từ cấp huyện đến cấp xã, việc cấp cứu phòng không, công tác phòng chống chữa bệnh cho cán bộ và nhân dân đạt nhiều thành tích. Dân y và quân y, Đông y và Tây y kết hợp nhịp nhàng. Bệnh viện của huyện, trạm xá ở xã, tủ thuốc ở các HTX, tất cả đều đợc mở rộng, tăng khả năng điều trị và phòng bệnh cho nhân dân. Qua các đợt bão lụt, các mầm dịch bệnh đợc nhanh chóng dập tắt, không lan rộng, kéo dài, không gây tử vong. Phong trào xây dựng 3 công trình: giếng nớc, hố tiêu, nhà tắm ở các gia đình phát triển khá mạnh mẽ tại các địa phơng. Dới sự chỉ đạo của Đảng, công tác bồi dỡng cán bộ y tế không ngừng đợc nâng cao. Trong thời gian 1965 - 1968, đội ngũ cán bộ y tế trong huyện đợc phủ khắp tất cả các xã trong huyện, mỗi trạm xá ở xã có từ 2-3 y tá trực thờng xuyên, đặc biệt là ở khu vực mà địch đánh phá nhiều. Công tác tổ chức học tập nghiệp vụ y tế: phẫu thuật, băng bó vết thơng, đợc tuyên truyền giáo dục xuống từng địa ph- ơng. Bên cạnh đó, ngành y tế còn tổ chức các đội cấp cứu chiến tranh, cấp cứu hồi sức, nhằm hạn chế những thiệt hại về tính mạng của con ngời, góp phần ổn định cuộc sống cho nhân dân.

Một phần của tài liệu Đông sơn trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ (1965 1973) (Trang 34 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w