Trên mặt trận chiến đấu và phục vụ chiến đấu

Một phần của tài liệu Đông sơn trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ (1965 1973) (Trang 27 - 31)

Đông Sơn là một huyện tiếp giáp với Trung tâm chính trị kinh tế văn hoá của tỉnh Thanh Hoá có nhiều xã bao quanh khu vực thành phố Thanh Hoá. Bên cạnh đó, Đông Sơn có đầu mối giao thông quan trọng hình thành các điểm trung chuyển hàng hoá bao gồm vũ khí lợng thực thực phẩm quân trang quân dụng vào chiến trờng miền Nam. Đông Sơn là trọng điểm bắn phá của không quân Mỹ. Nhận thức rõ vị trí quan trọng của Đảng bộ và nhân dân Đông Sơn đã chuẩn bị mọi mặt sẵn sàng đập tan mọi âm mu của địch.

Ngay từ thời gian đầu của cuộc chiến tranh phá hoại, Đảng bộ Đông Sơn lãnh đạo quần chúng nhân dân xây dựng làng chiến đấu lập các kế hoạch phòng không nhân dân. Các cấp chính quyền và nhân dân Đông Sơn, kết hợp với lực l- ợng vũ trang quyết tâm chiến đấu đánh thắng giặc Mỹ. Ngày 27/5/1965, Ban th-

ờng vụ huyện uỷ ra nghị quyết về công tác lãnh đạo xây dựng dân quân tự vệ. Sau khi đánh giá tình hình xây dựng dân quân tự vệ của địa phơng trớc những âm mu thủ đoạn của đế quốc Mỹ: Xây dựng dân quân tự vệ là tiến hành cuộc vận động giáo dục để nâng cao bản chất giai cấp, ý chí căm thù, quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc trong mọi tình huống. Lực lợng dân quân tự vệ phải đặt dới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng.

Các lực lợng ở địa phơng, dân quân tự vệ, Hội phụ nữ, đoàn thanh niên... đã huấn luyện một cách cơ bản về các khoa mục, lực lợng dân quân tự vệ đợc huấn luyện sử dụng vũ khí, sử dụng chông, mìn, lừu đạn, nâng cao trình độ xạ kích, bắn phá máy bay tầm thấp bằng các loại súng bộ binh. Tại các làng xã, kết hợp xây dựng phơng án tác chiến kế hoạch phòng không đào hầm phóng tránh, đồng thời làm tốt công tác phòng gian bảo mật bảo vệ an ninh kho tàng cơ quan Nhà nớc. ở mỗi xã trên địa bàn toàn huyện đều xây dựng một đơn vị cơ động mạnh sẵn sàng chiến đấu và phục vụ chiến đấu. Trong những năm 1965 - 1868, đế quốc Mỹ đã rải hàng ngàn tấn bom đạn trên đất Đông Sơn, tại các trọng điểm mà máy bay Mỹ thờng bắn phá: Đông Hng, Đông Cơng, Đông Hải, Đông Nam... Các lực lợng phòng vệ đã kết hợp với nhân dân địa phơng tổ chức chiến đấu. Do vậy, ngay từ trận đánh đầu tiên diễn ra vào ngày mồng 3, 4 tháng 4 năm 1965, nhân dân Đông Sơn đã góp phần xứng đáng trong cuộc chiến đấu bảo vệ cầm Hàm Rồng. Đặc biệt lực lợng dân quân tự vệ huyện trực tiếp tham gia hợp đồng chiến đấu với bộ đội. Nhân dân ở các xã lân cận đợc tăng cờng tiếp đạn tải thơng khắc phục hậu quả do máy bay địch bắn phá. Tiêu biểu cho công tác phục vụ chiến đấu, đó là nhân dân và dân quân xã Đông Hải đã kết hợp với các xã bạn bắt sống giặc lái, các mẹ, các chị cùng với các em thiếu niên tham gia tích cực phục vụ bộ đội bát nớc chè xanh, miếng giẻ lau pháo, nắm lá nguỵ trạng.

Hoà chung với trận thắng đầu, nhân dân các xã trong huyện đợc sự lãnh đạo trực tiếp của Ban chỉ huy quân sự Đông Sơn, tích cực huấn luyện sẵn sàng

chiến đấu, các trạm báo động đợc củng cố ở khu vực trọng điểm các tổ săn máy bay trực ngày đêm. Những cuộc hội thao, những cuộc diễn tập đợc tổ chức th- ờng xuyên. Toàn huyện thực hiện vào nếp sống quân sự hoá, các lực lợng phòng vệ đợc tăng cờng chế độ tuần tra canh gác, nhân dân ở các địa phơng đợc quán triệt khẩu hiệu "Ba không" - không biết, không nói, không làm. Tinh thần cảnh giác đợc nâng cao trong từng ngời dân. Tiểu biểu cho công tác chiến đấu và phục vụ chiến đấu của nhân dân Đông Sơn, đó là nhân dân ở các xã: Đông C- ơng, Đông Hng, Đông Nam.

ở Đông Nam là một xã có nhiều đóng góp nhất cho huyện Đông Sơn trên tất cả các lĩnh vực chiến đấu sản xuất và phục vụ chiến đấu những năm 1965 - 1968. Giặc Mỹ coi địa bàn xã Đông Nam là trọng điểm bắn phá của chúng trên tuyến đờng sắt Bắc – Nam. Do vậy, ngay từ đầu chúng mở rộng cuộc chiến tranh phá hoại ở miền Bắc, giặc Mỹ đã đem hàng trăm lợt máy bay rải bom xuống địa bàn xã Đông Nam. Mặc dù phải chịu sức ép giữa làn ma bom bão đạn, Đảng bộ và nhân dân xã Đông Nam quyết tâm chiến đấu đến cùng. Công tác quân sự, công tác chính trị đợc thờng xuyên quán triệt để chiến đấu và phục vụ chiến đấu tốt hơn. Toàn xã Đông Nam đã xây dựng đợc 12 trận địa pháo 37ly của bộ đội bảo vệ cầu Vơng. Do vị trí chiến lợc quan trọng, toàn xã đã biên chế đợc 13 trung đội dân quân và đợc trang bị 4 khẩu cao xạ 12,7ly, 15 khẩu k44 cùng kết hợp với lực lợng vũ trang bảo các trọng điểm cầu Vơng, ga Yên Thái cùng một số mục tiêu khác. [12]

Ngày 7/4/1966, máy bay Mỹ đã bắn rốc két và ném bom vào đoàn thuyền vận tải 94 chở hàng hoá, súng đạn, lơng thực, thực phẩm làm đắm thuyền hàng hoá, súng đạn. Nhân dân và các hộ trong xã đã cứu giữ, giúp đỡ và lặn mò hàng hoá, súng đạn về cất giấu nơi an toàn. Với tất cả tinh thần vì tiền tuyến, nhân dân Đông Nam đã nhận đổi 1tấn gạo thô cho Nhà nớc lấy 1 tấn gạo ớt, cháy về ăn. Cùng thời gian này, máy bay Mỹ đánh ga Yên Thái, nhà máy xay Yên Thái, Đảng bộ Đông Nam đã huy động hàng trăm ngời lên cứu chữa, vận chuyển hàng trăm

tấn gạo, khô sang nơi an toàn, nhận đổi hàng trăm tấn lơng thực bị cháy về ăn, lấy lơng thực tốt trả cho Nhà nớc phục vụ tiền tuyến.

ở Đông Hng, là một vị trí án ngữ của ga Thanh Hoá, cách ga Thanh Hoá khoảng 4km về phía Nam. Nơi đây có thể coi là trọng điểm bắn phá của địch. Do vị trí chiến lợc quan trọng là nơi cất giấu phơng tiện vận chuyển đờng sắt, kho tàng dự trữ lơng thực, thực phẩm, vũ khí phục vụ cho tiền tuyến. Tuyến đ- ờng sắt nằm trên địa bàn xã Đông Hng đợc giao cho Đại đội 873 Thanh niên xung phong thuộc ngành đờng sắt Việt Nam có nhiệm vụ đảm bảo tuyến đờng sắt từ ga Nghĩa Trang vào đến ga Yên Thái. Trong những năm 1965 - 1968, đoạn đờng sắt ở khu vực núi Ngẵng thuộc xã Đông Hng đã có hàng trăm lợt máy bay đến gây hại. Có ngày địch phá hỏng 500-600 mét đờng sắt, làm tê liệt mạch máu giao thông quan trọng này. Nhng với ý chí quyết tâm không để mạch máu giao thông ngừng trệ, đội đã chiến đấu dũng cảm, đảm bảo an toàn cho những chuyến tàu chở hàng ra trận tuyến. Trong các trận quyết chiến với địch để giữ vững mạch máu giao thông, một bên là các cô gái thanh niên xung phong với vũ khí cuốc xẻng và lòng yêu nớc kiên trung, một bên là hàng trăm l- ợt máy bay hiện đại với những âm mu xảo quyệt của địch. Các cô gái ấy, đã kiên cờng bám chốt, vợt lên lửa đạn để bảo đảm giao thông thông suốt, góp phần đa quân và hàng ra phía trớc an toàn [18, 161]. Chỉ tính trong hai năm 1966, 1967 địch đã đánh phá đoạn đờng sắt ở núi Ngẵng cha đầy 2km là 140 trận và trút hàng trăm tấn bom đạn xuống khu vực này. Một trong những trận oanh tạc ác liệt nhất, là vào hồi 20h15' ngày 11/5/1967 chúng ném bom khu vực núi Ngẵng giữa lúc Đại đội 873 đang t sửa đoạn đờng sắt do chúng vừa gây hại. Một tốp AD36 bất ngờ ném bom toạ độ làm 17 ngời chết và nhiều ngời bị th- ơng. Lực lợng dân quân và công an xã Đông Hng, lập tức đợc lệnh phối hợp với thanh niên xung phong khẩn trơng giải quyết hậu quả, tìm kiếm và chôn cất những ngời đã hy sinh, đa những ngời bị thơng đi cấp cứu, tu sửa đoạn đờng sắt

vừa bị đánh phá, giải quyết thông đờng cho những chuyến tàu chở hàng ra tiền tuyến [8, 275].

Ngoài khu vực núi Ngẵng ở Đông Hng còn có nhiều nơi khác bị máy bay bắn phá: đồng Chức, đồng Bi, đồng Hăm... và nhiều khu dân c khác. Đảng bộ và các lực lợng phòng vệ Đông Hng kết hợp chiến đấu, khắc phục hậu quả, nhằm làm hạn chế đến mức tối đa những thiệt hại về ngời và tài sản. Trong những năm chiến tranh phá hoại, Đảng bộ và nhân dân xã Đông Hng đã làm tốt công tác chiến đấu và phục vụ chiến đấu bảo vệ quê hơng.

Cùng với nhân dân các xã có mục tiêu bắn phá, nhân dân các xã trong huyện cũng nâng cao cảnh giác, các tổ chức quần chúng đợc giáo dục t tởng sẵn sàng đối phó trong mọi tình huống có thể xảy ra. Các lực lợng nòng cốt trong xã đợc tăng cờng chế độ tuần tra canh gác.

Đi đôi với nhiệm vụ chiến đấu, công tác phục vụ chiến đấu cũng đợc các cấp lãnh đạo chú trọng, nhân dân cùng với tổ chức quần chúng nhiệt liệt hởng ứng nh các phong trào thi đua: Phụ nữ "ba đảm đang", Thanh niên "ba sẵn sàng"... diễn biến của các phong trào thật linh hoạt và phong phú. Các mẹ, các chị tịch cực vận động chồng, con em mình lên đờng nhập ngũ. Thanh niên ở các xóm đua nhau đăng ký nhập ngũ. Những thanh niên đến độ tuổi còn thấp bé, nhẹ cân thì xin vào lực lợng tạm ứng. Thanh niên là lực lợng nòng cốt trong việc xây dựng các đơn vị tự vệ ở địa phơng. Họ hăng hái đi đầu trong mọi hoạt động, từ huấn luyện phục vụ chiến đấu đến trực tiếp tham gia chiến đấu bảo vệ quê hơng.

Nhìn chung, trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mỹ (1965 - 1968), nhân dân Đông Sơn đã góp một phần to lớn trong nhiệm vụ chiến đấu và phục vụ chiến đấu, các lực lợng tự vệ trong huyện cùng với bộ đội đã giáng cho đế quốc Mỹ những đòn chí mạng, buộc chúng phải xuống thang bắn phá miền Bắc, cùng cả nớc giành đợc thắng lợi trong chiến đấu.

Một phần của tài liệu Đông sơn trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ (1965 1973) (Trang 27 - 31)