Trên mặt trận chiến đấu và phục vụ chiến đấu.

Một phần của tài liệu Đông sơn trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ (1965 1973) (Trang 50 - 53)

Trên địa bàn huyện Đông Sơn, ngoài các trọng điểm bắn phá lần thứ nhất, đối với lần này chúng đánh lan rộng ra một số nơi. Hầu hết các xã trong huyện đều bị bom đạn của giặc Mỹ tàn phá, với tính chất rộng lớn. Nhân dân các xã trong huyện phát huy hết năng lực của mình để chiến đấu bảo vệ quê hơng.

Trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mỹ, nhiều bài học kinh nghiệm đợc đúc rút tù thực tiễn chiến đấu của quân và dân trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất. Mà cụ thể dới sự chỉ đạo của Ban chỉ huy quân sự huyện, huyện uỷ, những phơng án mới đã đợc quán triệt xuống từng địa phơng. Tại các trọng điểm bắn phá của địch, đã hạn chế đợc những thiệt hại do bom đạn của Mỹ gây nên, điển hình nh các xã: Đông Cơng, Đông Hải, Đông Hng, Đông Nam.

Tại Đông Hng, nơi bom Mỹ ngày đêm tàn phá không chỉ ở đợt một, mà lần phá hoại này chúng đánh càng ác liệt hơn. Lúc này, đời sống của nhân dân Đông Hng còn rất nhiều khó khăn, hàng hoá các loại của Nhà nớc đợc cất giữ ở đây rất nhiều, nhng mọi ngời đều ý thức sâu sắc rằng đó là hàng hoá phục vụ tiền tuyến đánh giặc, nên đã giúp đỡ lực lợng Công an địa phơng bảo vệ an toàn, không hề có sơ sẩy, mất mát. Bởi vậy, Công an Đông Hng đợc Bộ Công an tặng danh hiệu “Đơn vị quyết thắng”, hai cán bộ chiến sĩ đợc tặng danh hiệu “chiến sĩ quyết thắng”. Nhân dân Đông Hng tự xem mình là “Cồn Cỏ” Đông Sơn.

Tại xã Đông Cơng, một địa điểm nằm sát phía Nam cầu Hàm Rồng, một đầu mối giao thông quan trọng của cả nớc tại đây, ta xây dựng chín trận địa pháo phòng không, một trạm phẩu thuật quân y, một kho vũ khí, một kho xăng dầu, với hệ thống ống dẫn dài 4km. Cùng với địa hình đồi núi xen kẽ nhau, tiện lợi cho việc nguỵ trang là nơi cất giấu các toa xe, đầu máy xe lửa và là hậu cứ của nhà máy điện Hàm Rồng. Lực lợng dân quân tự vệ Đông Cơng đợc xây dựng thành ba Đại đội vừa là lực lợng nòng cốt trong sản xuất vừa là lực lợng

xung kích xây dựng trận địa, hiệp động tác chiến với bộ đội, tiếp đạn tại thơng, khắc phục hậu quả do máy bay địch bắn phá... Quân dân Đông Cơng phải đơng đầu với hàng trăm lợt máy bay oanh tạc, hàng ngàn tấn bom dội xuống. Đặc biệt là trận ném bom có tính huỷ diệt bằng máy bay B52 vào hồi 19 giờ 30 phút ngày 21/4/1972 cả thôn Hạc Oa gần nh bị phá huỷ hoàn toàn: 237/262 nóc nhà bị san bằng, 57 ngời chết tại chỗ, 30 ngời bị thơng, 8 gia đình bị chết không còn một ngời, hàng chục nghìn đồng của nhân dân bị tiêu tan [8, 278].

Đông Cơng vẫn kiên cờng, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chiến đấu và sản xuất. 678 thành niên u tú của xã Đông Cơng đã ra đi chiến đấu trên khắp chiến trờng. Đông Cơng còn cung cấp cho tiền tuyến 2300 tấn lơng thực và hàng chục vạn tấn thực phẩm. Do vậy, Đảng bộ và nhân dân Đông Cơng đợc Nhà nớc tặng thởng một “ Huân chơng chiến công hạng ba,” “Huân chơng kháng chiến hạng nhất”, một “Huân chơng kháng chiến hạng ba” cho thôn Hạc Oa. Dân quân Đông Cơng là đơn vị đạt “danh hiệu quyết thắng” 10 năm liền (1963 – 1973) và năm 1973 đợc Thủ tớng Chính phủ tặng bằng khen, Chủ tịch xã Lê Văn Duân và cán bộ xã Lê Văn Đinh đợc tặng huy hiệu của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đảng bộ và nhân dân Đông Cơng còn đợc uỷ ban hành chính tỉnh Thanh Hoá tặng nhiều bằng khen và Chi bộ Hạc Oa đợc tỉnh tặng danh hiệu “Chi bộ thép”.

Những ngày 21, 25, 26 và 27/4/1972 giặc Mỹ điên cuồng rút bom bừa bãi một loạt các xã Đông Cơng, Đông Văn, ĐôngYên, Đông Vinh, Đông Thịnh, Đông Anh, Đông Tiến, Đông Hng, Đông Quang, Đông Tân, khắp một diện rộng của Đông Sơn bị tàn phá nghiêm trọng, nhng bà con không hề nao núng, rất vững vàng.

Thôn Đa Sỹ (Đông Vinh) bị bom Mỹ đánh sập 24 nóc nhà. Thôn Bắc Thịnh (Đông Văn) khi tiếng bom vừa dứt, cán bộ đảng viên có mặt ngay hiện tr- ờng để giải quyết hậu quả. Bà con xóm Quang, xóm Đông ân cần đón tiếp bàn con Bắc Thịnh đến ở tạm. Nhân dân trong huyện còn quyền góp tiền, gạo giúp

bàn con Hạc Oa và cung cấp vật liệu xây dựng lại 30 ngôi nhà. Nhân dân các xã Đông Tân, Đông Hng, Đông Tiến, Đông Anh, Đông Thịnh... nhờng cơm xẻ áo cho nhau giúp từng cây tre nắm lạt để làm hầm trú ẩn. Tình đoàn kết với tinh thần yêu thơng đùm bọc những lúc khó khăn, đa nhân dân Đông Sơn vợt qua tất cả.

Trong cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai đối với miền Bắc, đế quốc Mỹ không chỉ dùng lực lợng không quân bắn phá Đông Sơn, mà tháng 12/1972 chúng còn thả 18 quả thủy lôi từ trờng xuống làng Lễ Môn (Đông Hải) để ngăn chặn tuyến đờng thuỷ của ta. Để tránh thiệt hại, nhân dân làng Lễ Môn phải rời nhà sơ tán sang các làng khác. Hiệp định Pari đợc kí kết, đế quốc Mỹ buộc phải rút quân về nớc, để trả lại cuộc sống bình yên cho nhân dân, ban thờng vụ huyện uỷ Đông Sơn giao nhiệm vụ cho đồng chí Lê Chí Phan, Chủ tịch uỷ ban hành chính huyện kiêm trởng ban phòng không huyện và đồng chí Lê Văn Phiên, chính trị viên, Phó huyện đội cùng đồng chí Trần Nhật Duật phó Ty xây dựng Thanh Hoá về làng Lễ Môn tổ chức chỉ đạo phá thuỷ lôi. Mời chiến sỹ dân quân Đông Hải đợc tuyển chọn tham gia phá thuỷ lôi, tự xác định là những chiến sĩ cảm tử. Họ dùng dây buộc nam châm tháo từ bình đèn xe đạp kéo sát vào thuỷ lôi để gây nổ từng quả một sau 6 tiếng hồ làm việc căng thẳng, 18 quả thuỷ lôi đợc phá nổ, tính mạng mọi ngời đợc an toàn. Xã Đông Hải có 72 ngôi nhà bị sạt mái, h hỏng nghiêm trọng. Dân quân Đông Hải tập trung lực lợng xây dựng, tu bổ lại nhà cửa, đảm bảo cho bà con trong cả nớc bình yên [14]. Với lòng dũng cảm và ý chí kiên cờng, quân và dân Đông Sơn đã kết hợp với các lực lợng vũ trang trên địa bàn huyện giáng một đòn đích đáng vào không quân Mỹ. Xã Thiệu Trung, lúc này thuộc địa bàn quản lý của huyện Đông Sơn. Trong thời kỳ chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ , xã Thiệu Trung là địa điểm sơ tán của nhiều cơ quan đầu não trong tỉnh, trong đó có cơ quan uỷ ban hành chính tỉnh, là địa bàn có vị trí quan trọng dân quân xã Thiệu Trung đợc tỉnh giao nhiệm vụ là lực lợng trực tiếp bảo vệ cơ quan đầu não của tỉnh. Lc lợng dân

quân Thiệu Trung đợc biên chế thành 4 trung đội và trang bị 12 súng phòng không 12,7li và 14,5li, ngoài ra còn có súng thợng liên và k44, 4 trung đội luân phiên trực suốt ngày đêm tại các điểm trọng yếu.

Vào lúc 12 giờ tra, ngày 13/5/1972 một máy bay F4 từ phía Nam cầu Hàm Rồng bay lên, tổ trực chiến tại khu vực Mã Bôn do đồng chí Trịnh Xuân Vận trung đội trởng trực tiếp chỉ huy đã dũng cảm cùng đồng đội nổ súng bắn tỉa máy bay của địch, chiếc máy bay bị trúng đạn và rơi tại chân núi Na [13, 125].

Với thành tích đã đạt đợc dân quân Thiệu Trung đợc uỷ ban hành chính tỉnh Thanh Hoá tặng cở mang dòng chữ: “Trung đội dân quân xã Thiệu Trung đã dũng cảm mu trí bắn rơi máy bay của giặc Mỹ” (13/5/1972). Trong suốt thời gian, từ 6/4/1972 đến 15/1/1973, máy bay Mỹ đã tàn phá hầu hết các xã trong huyện. Nhng đợc sự chỉ đạo sát sao của các cấp chính quyền, cũng nhng sự chuẩn bị chu đáo ở từng địa phơng, nên đã hạn chế đợc những thiệt hại do máy bay Mỹ gây nên, cùng với nhân dân miền Bắc đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại của Mỹ.

Một phần của tài liệu Đông sơn trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ (1965 1973) (Trang 50 - 53)