Những nhân sĩ rời khỏi quan trờng

Một phần của tài liệu Đóng góp của nhân dân nghệ an với phong trào nông dân tây sơn và vương triều tây sơn (1771 1801) (Trang 73)

7. bố cục

3.2.2. những nhân sĩ rời khỏi quan trờng

Quan lại phong kiến bấy giờ đều đợc đào tạo đầy đủ nơi "cửa Khổng sân trình" hơn ai hết họ luôn thấm nhuần t tởng của Nho Giáo, đạo trung quân luôn là tiêu chí, là chuẩn mực để họ phấn đấu. Cũng bởi thấm nhuần t tởng đạo đức đó nên một khi thời thế thay đổi, họ luôn cảm thấy lạc lỏng, cảm thấy mình không còn còn chổ để cống hiến, để phò tá triều đình nữa.

Bởi vậy nên, khi Tây Sơn đi vào suy vong, nhiều đại thần vốn là trụ cột của triều đình lại tỏ ra chán nản, muốn quay về quê hơng nghỉ ngơi, sống cuộc đời ẩn dật, vui với thiên nhiên, tránh xa cảnh bon chen, giành dật nơi quan tr-

ờng, xem đó nh là một cách để giữ cho tâm mình trong sáng, không hổ thẹn với bậc minh quân trớc đó.

Những quan lại Xứ Nghệ sai khi Quang Trung chết có xu hớng sống ẩn dật phải kể đến Nguyễn Thiếp. Là ngời tài đức đều vẹn, đợc nhiều ngời trọng vọng, nổi tiếng trong vùng, cũng là ngời cơng nghị, hết lòng trung hiếu. Từ khi nhà Lê suy mạt, ông đã lui về ở ẩn, Nguyễn Huệ phải 3 lần viết th mời, rồi trực tiếp gặp gỡ với lời lẽ thống thiết cụ mới chấp nhận chống gậy xuống núi phò tá Tây Sơn. Dù cảm kích bởi tài năng và tấm thịnh tình của Nguyễn Huệ nên cụ mới giúp, nhng trong lòng vẫn còn canh cánh nặng nỗi hoài cố vua Lê.

Khi Quang Trung mất, viện Sùng Chính do cụ làm viện trởng cũng bị bãi nên cụ quay về đời ẩn sĩ, trả lại bổng lộc trớc đây Quang Trung ban cho, trong một tờ tâu mà cụ viết cho vua Cảnh Thịnh đề ngày 17 tháng 11 năm 1792 có đoạn viết: "Nay sự ninh lăng đã xong. Xin cẩn thận cho tử đệ vào thay, dâng biểu này, để bộc bạch tấm lòng thành thật, giải tỏ một phần tấc riêng ngỡng mộ và đau xót. Những lộc ban cho ngày trớc, nay cui đầu xin nộp lại, ngõ hầu tránh khỏi tội ngồi rỗi ăn không" [12;609].

Khi Quang Trung mất, ông không vào Phú Xuân mà ở Nghệ An làm lễ bái vọng ở trấn dinh. Sự ra đi của Quang Trung khiến cụ "vừa tiếc vừa mừng. Tiếc vị anh hùng đã đánh đuổi quân Thanh khôi phục đất nớc. Mừng vì Quang Trung mất thì cụ sẽ đợc từ chức và sẽ đợc an nhàn vơi cảnh núi non và không còn lẽ gì miễn cỡng ra giúp vua mới" [12;609].

ít lâu sau khi ông đa tờ tâu xin trả bổng lộc, vua Cảnh Thịnh xuống chiếu chho gọi ông vào Phú Xuân, kèm theo lễ vật rất hậu. Lời lẽ trong th cũng khá nhún nhờng, thống thiết. Bấy giờ cụ đã 78 tuổi và sắp bớc sang tuổi 79 thế mà cụ phải sửa soạn vào Phú Xuân. Sau đó Cảnh Thịnh có truyền gọi cụ thêm vài lần nữa song cụ đều kiếm cớ từ chối, đến ngày 25 tháng Chạp năm Quý Hợi (đầu năm 1804) cụ mất, các con táng cụ tại nhà trên núi Bùi Phong. Ngoài ra còn có một số võ quan của Tây Sơn ngời Xứ Nghệ lui khỏi chốn quan trờng về quê vui thú với thiên nhiên.

3.3. Nhà Tây Sơn trong tâm thức của ngời Xứ Nghệ

Nghệ An vốn là nơi phát tích của anh em Tây Sơn "đất linh sinh nhân kiệt", rồi con cháu lại trở về, dựa vào cố hơng ấy để cũng cố sự nghiệp của mình. Một lần nữa, đất và ngời Xứ Nghệ cùng góp công góp sức, cống hiến cho Tây Sơn những ngời con u tú trong công cuộc gầy dựng lại nớc nhà.

Cũng chính mảnh đất này trở thành mục tiêu quan trọng thứ hai sau quê hơng Bình Định của Tây Sơn bị triều đình Nguyễn ánh trả thù một cách dã man và điên cuồng, nhiều làng mạc bị đốt phá, nhiều dòng họ phải sơ tán, nhiều ngời phải thay tên đổi họ, mai danh ẩn tích. Điều này lí giải tại sao trong những năm đầu thời Gia Long rất ít con em Xứ Nghệ tham gia thi cử, đỗ đạt và ra làm quan. Họ không muốn hợp tác với nhà Nguyễn bởi còn nặng lòng hoài cố nhà Tây Sơn.

vợt lên mọi sự truy quét, trả thù từ triều đình, nhân dân Xứ Nghệ vẫn ôm ấp nghĩa tình với Tây Sơn. Họ đã gìn giữ đợc nhiều di tích của Tây Sơn tại vùng đất này, ngôi mộ tổ của ba anh em Tây Sơn ở Hng Nguyên vẫn đợc giữ gìn an toàn. Ngoài ra, những ngời đã từng theo Tây Sơn nay bị nhà Nguyễn truy đuổi lại đợc nhân dân che chở, bảo vệ. Có nhiều tài liệu đã chứng minh về việc họ đã tạo ra nhiều ngôi mộ giả để bảo vệ di hài của những tơng lĩnh trung thành với Tây Sơn nh mộ của Đô đốc Hồ Phi Chấn.

Gần đây, các nhà nghiên cứu lịch sử đã đa ra một giả thuyết rằng, khi bị quân Nguyễn ánh truy đuổi, hoàng đế Cảnh Thịnh đã trốn về Nghệ An, lên chùa Đại Huệ xuống tóc đi tu rồi mất tại đó.

Tơng truyền rằng, chùa Đại Huệ vốn đợc xây để thờ phật bà Đại Tuệ. Khi Quang Trung - Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc có nghỉ tại nơi này, đợc các nhà s ở chùa mách bảo kế sách hành quân ra Thăng Long nhanh hơn. Khi thắng trận trở về, Nguyễn Huệ đã xuống chiếu cấp cho chùa 20 mẫu ruộng làm ruộng chùa, nên dân gian còn gọi là chùa Đại Huệ.

Quay ngợc lịch sử trớc đó, ta thấy rằng Càn Long còn bị nhầm lẫn bởi Quang Trung giả thì nay có thêm Quang Toản giả cũng là điều không quá bất ngờ.

Biết đâu Nguyễn ánh đã hành hình Quang Toản giả ở Phú Xuân còn Quang Toản thật lại xuống tóc đi tu ở chùa Đại Huệ. Vấn đề này ngày nay đang còn nhiều tranh cải, thu hút sự quan tâm của gới nghiên cứu.Với tinh thần đó, tháng 10/2009 UBND Tỉnh Nghệ An cùng với hội sử học đã tổ chức một cuộc hội thảo khoa học, bàn về việc phục dựng chùa Đại Huệ ở Nam Anh - Nam Đàn. kế hoạch phục dựng lại ngôi chùa này đang đợc triển khai, với tấm lòng tri ân với nhà Tây Sơn, nhân dân Nghệ An và các nhà hảo tâm đã quyên góp đợc hàng tỉ đồng, hi vọng rằng công trình sớm đợc hoàn thành, đáp ứng lòng mong mỏi của nhân dân tỉnh nhà.

Ngày nay, trên mảnh đất Nghệ An còn gìn giữ và phát huy đợc nhiều di tích, danh thắng từ thời Tây Sơn để lại. Đó là việc xây dựng, tu bổ di tích thành Phợng Hoàng - Trung Đô trên núi Dũng Quyết. Nó trở thành một điểm du lịch lịch sử thú vị, hấp dẫn đối với du khách gần xa, nh là một lời tri ân, một nén h- ơng thơm của hậu thế tởng nhớ về một triều đại tiến bộ nhng lại quá ngắn ngủi.

Tiểu kết chơng 3: Sự thất bại của vơng triều Cảnh Thịnh trớc lực lợng của Nguyễn ánh đã chấm dứt sự tồn tại của nhà Tây Sơn - kết quả của một phong trào nông dân tiêu biểu cuối thế kỷ XVIII. Một triều đại mà từ khi ra đời đã đem lại cho cả ngời đứng đầu lẫn dân chúng trong nớc thật nhiều kì vọng. Phải chăng đó là quy luật của lịch sử của các phong trào nông dân? Những rạn nứt từ bên trong triều đình dới thời Cảnh Thịnh đã gây ra hậu quả tai hại đó là khiến cho triều đại này ngày càng xa rời với nhân dân, với các mục đích tốt đẹp ban đầu của minh. Đó cũng chính là lí do vì sao mà sau khi Quang Trung mất, nhiều tớng sĩ, quan lại, trong đó có cả các nhân sĩ Nghệ An cáo quan về quê ở ẩn, tránh xa chốn “bon chen” nơi quan trờng.

Kết luận

Phong trào nông dân Tây Sơn bùng phát ở ấp Tây Sơn - Bình Định rồi nhanh chóng lan ra các vùng lân cận, ngọn lửa ấy đã bùng cháy mạnh mẽ, trở thành một phong trào quật khởi của nông dân trong cả nớc. Kết quả của làn sóng cách mạng ấy là sự thành lập nên vơng triều Tây Sơn mà lịch sử vẫn thờng gọi là nhà Tây Sơn, với dấu ấn của vị anh hùng dân tộc tài năng Quang Trung - Nguyễn Huệ. Thắng lợi này đã đánh đuổi toàn bộ lực lợng ngoại xâm từ bên ngoài, thu non sông về một mối, mở đầu cho việc thống nhất lãnh thổ đất nớc từ

ải Nam Quan đến Mũi Cà Mau sau này.

1. Đây là phong trào nông dân độc đáo có nhiều đóng góp quan trọng trong lịch sử dân tộc, đó là cơn bảo lửa cách mạng thiêu cháy những tàn d cuối cùng của một triều đại phong kiến phản động Trịnh - Nguyễn tồn tại trên 200 năm và chính quyền nhà Lê mục nát đã tồn tại trên 350 năm. Bão lửa cách mạng của nhà Tây Sơn cũng đã quét sạch 5 vạn quân Xiêm ở phía Nam và trên 20 vạn quân Thanh ở phía Bắc, đem lại quyền làm chủ đất nớc cho nhân dân ta trong hàng chục năm. Thử hỏi trên thế giới đã có mấy phong trào nông dân làm đợc cả hai nhiệm vụ đó? Và bớc đầu nhà Tây Sơn cũng có công xây dựng lại đất nớc sau hàng trăm năm bị nội chiến chia cắt và tàn phá, huỷ hoại. Nhà Tây Sơn mà tiêu biểu là hoàng đế Quang Trung đã kịp thời có những chính sách thích hợp nh chủ trơng chiêu hiền đãi sĩ, sử dụng thẻ “thiên hạ đại tín”, xuống chiếu khuyến nông đi đôi với phát triển kinh tế hàng hoá, xuống chiếu lập học, cho sử dụng rộng rãi chữ Nôm, mở mang văn hoá. Đặc biệt cùng với những chiến thắng quân sự lẫy lừng, triều Quang Trung cũng đã có chính sách ngoại giao mềm dẻo, khôn khéo để tránh cho đất nớc khỏi bị những cuộc chiến tranh xâm lợc tái diễn.

Đó là những đóng góp quan trọng của triều đại Tây Sơn, mà hạt nhân là vua Quang Trung đối với lịch sử dân tộc, hứa hẹn những thay đổi lớn lao, một tầm cao mới cho dân tộc Việt.

2. Có đợc thắng lợi vẻ vang ấy, không chỉ dựa vào tài năng xuất chúng của Quang Trung mà còn nhờ sự đóng góp, ủng hộ to lớn của nhân dân trong cả nớc, trong đó có cả máu thịt của nhân dân Nghệ An. Tuy nhiên, từ khi bùng nổ ở Quy Nhơn - Bình Định cho đến khi bớc chân của quân Tây Sơn cha qua khỏi sông Gianh, thì vai trò của nhân dân Nghệ An với cuộc khởi nghĩa này còn khá mờ nhạt. Phải đến khi Nguyễn Huệ đa quân ra Bắc Hà xoá bỏ các thế lực phong kiến cát cứ thì chúng ta mới thấy có sự góp mặt của nhân sĩ Nghệ An trong cuộc khởi nghĩa này. Đặc biệt từ khi Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, ra Bắc Hà lần hai tiêu diệt 29 vạn quân Thanh, nhân dân Nghệ An đã tích cực hởng ứng, nô nức tòng quân, cùng Quang Trung giết giặc giữ nớc.

3. Đóng góp của nhân dân Nghệ An với nhà Tây Sơn đợc biểu hiện cụ thể qua các mặt sau: Đây không chỉ là nơi phát tích của những ngời lãnh đạo phong trào mà nơi đây còn là vị trí chiến lợc quan trọng trong suốt quá trình phát triển của phong trào.

Nghệ An là chỗ đứng chân của Quang Trung trong việc thực hiện các ý đồ chiến thuật và chiến lợc, tiêu diệt các thế lực cát cứ và xâm lợc phía Bắc. Đồng thời là điểm đầu thể hiện sức mạnh quân sự của nghĩa quân Tây Sơn, nơi có các hoạt động thăm dò, cảm hoá, thu phục lực lợng trí thức ở phía Bắc để thông qua họ, tập hợp thêm sự ủng hộ của nhân dân.

Nghệ An cũng là địa bàn cung cấp nhiều lơng thảo, quân sĩ, tớng lĩnh giỏi, là nơi hành quân, lấy thêm quân và tập duyệt binh tạo khí thế tiến công tiêu diệt kẻ thù. Mặt khác Nghệ An cũng chính là nơi Quang Trung hội kiến với các trí thức giỏi thức thời cùng các tớng lĩnh bàn kế sách đánh giặc. Sau ngày thắng lợi, Nghệ An đợc chọn làm đất lập đô và củng cố lực lợng lâu dài để đập tan các thế lực phản động xâm lợc...

Nh vậy nhân dân Nghệ An đã có những đóng góp to lớn, toàn diện, góp phần quan trọng làm nên sự nghiệp nhà Tây Sơn.

trị của vơng triều này đẫ phần nào làm giảm sút lòng tin của nhân dân cả nớc cũng nh nhân dân Nghệ An. Vừa ra khỏi cuộc trờng chinh vất vả, cuộc sống thái bình trở lại cha lâu, dân chúng lại xót xa nhìn những ngời kế vị của Tây Sơn tranh giành quyền lực, chém giết lẫn nhau. Bởi thế, nhiều nho sĩ Nghệ An vốn theo Tây Sơn nay muốn quay về quê củ, sống ẩn dật để giữ cho tâm mình trong sạch. Mà theo họ đó là cách thể hiện lòng trung với vua cũ.

Dù vậy, có không ít nho sĩ Nghệ An nặng lòng với Tây Sơn mong muốn cùng góp tài năng, giúp vua trẻ bảo vệ sự nghiệp mà Quang Trung - Nguyễn Huệ đã nhọc công xây dựng. Nhng, cuối cùng vơng triều Tây Sơn nhanh chống sụp đổ dới sức mạnh của quân Nguyễn ánh. Đây chính là hạn chế chung của các phong trào nông dân.

5. trong quá trình tìm hiểu tài liệu để thực hiện đề tài này do hạn chế về nguồn t liệu cũng nh khả năng của mình, nên chúng tôi cha thể giải quyết đợc hoàn toàn các vấn đề về đóng góp của nhân dân Nghệ An với phong trào Tây Sơn cũng nh với nhà Tây Sơn sau này, những thiếu sót này chúng tôi xin đợc bổ sung trong tơng lai gần với phạm vi nghiên cứu rộng hơn. Qua đây chúng tôi cũng xin mạnh dạn đề xuất một vài hớng nghiên cứu sau:

Thứ nhất, là cần xác định rõ và có ý kiến thống nhất về ngời đóng giả Quang Trung sang Yên Kinh yiết kiến vua Càn Long năm 1790, là Nguyễn Quang Thực hay Phạm Công Trị?

Thứ hai, là cần tìm hiểu đến những chính sách kinh tế, văn hoá của Quang Trung đã có tác dụng và ảnh hởng nh thế nào trên đất Nghệ An. Hay việc nhân dân Nghệ An hởng ứng chính sách khoa cử và đổ đạt dới thời Tây Sơn nh thế nào? Vai trò của chữ Nôm thời Tây Sơn đối với văn hoá Nghệ An hiện nay thế nào?

Thứ ba, là việc xác minh và đi đến thống nhất bằng những công trình có tính pháp lí về việc ngôi mộ đá trên chùa Đại Huệ ở Nam Anh - Nam Đàn có

chính xác là mộ vua Cảnh Thịnh không? Nếu đúng thì ai đã là ngời đóng giả Cảnh Thịnh bị Nguyễn ánh hành hình ở Phú Xuân?

Chúng tôi mong muốn rằng, những thiếu sót đó nhanh chóng đợc quan tâm nghiên cứu để chúng ta có đợc cái nhìn đầy đủ về vị trí của Nghệ An trong sự nghiệp dựng nớc và giữ nớc của Tây Sơn.

Tài liệu tham khảo

[1] Ban nghiên cứu lịch sử tỉnh Nghệ Tĩnh (1984), Lịch sử Nghệ Tĩnh, tập 1, Nxb Nghệ Tĩnh.

[2] Đỗ Bang (2006), Những khám phá về hoàng đế Quang Trung, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.

[3] Nguyễn Lơng Bích (1989), Quang Trung - Nguyễn Huệ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

[4] Nguyễn Lơng Bích, Phạm Ngọc Phụng (1977), Tìm hiểu thiên tài quân sự của Nguyễn Huệ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

[5] Hoàng Thị Bình (2007), Luận văn thạc sỹ: Lịch sử - văn hóa dòng họ Nguyễn Huy ở Trờng Lu (Can Lộc - Hà Tĩnh) từ thế kỷ XV đến nay, lu tại th viện Đại học Vinh.

[6] Phan Trần Chúc (2001), Vua Quang Trung, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.

[7] Đại Việt sử ký tục biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1991 (Bản dịch của Ngô Thế Long và Nguyễn Kim Hng, Nguyễn Đổng Chi hiệu đính). [8] Lê Quý Đôn (2007), Phủ biên tạp lục, Nxb Văn hóa thông tin.

[9] Hồ Trà Giang (2007), Luận văn thạc sỹ: Họ Đặng ở Nghi Xuân (Hà Tĩnh) từ đầu thế kỷ XV đến nay, lu tại th viện Đại học Vinh.

[10] Lam Giang, Nguyễn Quang Trứ (11/2001), Vua Quang Trung, Nxb Thanh niên.

[11] Ninh Viết Giao (cb), Trần Kim Đôn, Nguyễn Thanh Tùng (2005),

Nghệ An - Lịch sử và văn hóa, Nxb Nghệ An.

[12] Hoàng Xuân Hãn (2003), Tác phẩm đợc tặng giải thởng Hồ Chí Minh: Lý Thờng Kiệt, La Sơn Phu Tử, Lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Đóng góp của nhân dân nghệ an với phong trào nông dân tây sơn và vương triều tây sơn (1771 1801) (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w