7. bố cục
2.2.3. văn hoá, giáo dục
Quang Trung - Nguyễn Huệ, là một trong những vị vua rất coi trọng giáo dục, mở rộng việc học cho toàn dân, mong muốn xây dựng một nền giáo dục riêng của dân tộc đề cao chữ Nôm. Chính vì vậy, ngay từ khi lên ngôi Quang Trung đã có nhiều chính sách nhằm cải cách nền giáo dục nớc nhà những chính sách đó của vua Quang Trung đã nhận đợc sự đồng thuận, nhất trí cao trong hầu hết các quan lại, sĩ phu đơng thời, thu hút sự quan tâm và hăng hái tham gia của họ, trong đó có các tri thức phong kiến Nghệ An. Họ không chỉ hăng hái cùng Quang Trung đánh giặc ngoại xâm, thu lại non sông mà họ còn là lực lợng quan trọng giúp vị vua trẻ gây dựng, kiến thiết lại nớc nhà.
Những ông đồ, ông cống vốn bất mãn với chế độ Lê - Trịnh trốn bỏ quan trờng, về quê hơng sống ẩn dật, ngao du sơn thuỷ làm thú vui, hay lấy việc dạy chữ cho trò nghèo ở quê làm lẽ sống nay cũng sẵn sàng chung tay cùng giúp vua mới, tiêu biểu cho gơng mặt cho trí thức Nghệ An lúc bấy giờ là Nguyễn Thiếp. Là ngời đã có thâm niên hơn 10 năm trong nghề dạy học, uy tín đợc ca tụng khắp trong vùng. Lại gặp đợc Quang Trung là ngời quý trọng hiền tài, thực tâm “chiêu hiền đãi sĩ”, Nguyễn Thiếp đợc Quang Trung giao cho việc tổ chức nền giáo dục mới. Năm Quang Trung (1789) ông đợc cử làm điệu kiêm chánh chủ khảo trông coi kỳ thi Nghệ An. Nguyễn Thiếp chủ trơng xây dựng một nền giáo dục thiết thực, toàn diện: dạy cả văn và võ. Ông viết: "cúi xin từ nay, hạ chiếu cho các trờng phủ, huyện, cho các trờng t, cho con cháu toàn dân; kể cả
con em quan lại trờng cũ, đợc phép đi học văn, học võ, tiện đâu thì học đấy" về cách dạy học ông cho rằng nên lấy tiểu học làm gốc, từ đó mở rộng dạy Tứ Th,
ngũ kinh, cả bộ sử.
Cũng tại mảnh đất Nghệ An này, Quang Trung đã chọn làm nơi xây dựng "Sùng Chính Th Viện"ở Vĩnh Kinh, tại núi Nam Hoa. Chiếu viết:
"Chiếu cho La Sơn dật sĩ Nguyễn Thiếp đợc viết: “ông tuổi đức đền cao, tất cả sĩ phu đều trông ngóng nh núi Thái Sơn, sao Bắc Đẩu. Nay trong nớc đã yêu. Trẫm toan hng khởi chính học. Ông đã lấy học thuật biện rõ bên tà bên chính trong phép thuật học. Trẫm rất vui lòng. Trẫm định đặt Sùng Chính Th ở Vĩnh Kinh tại núi Nam Hoa, ban cho ông làm chức Sùng Chính Viện Trởng. Cho ông hiệu La Sơn tiên sinh và giao cho ông chuyên coi việc dạy. Nhất định phải theo phép học Chu Tử, khiến cho nhân tài có thể thành tựu, phong tục trở lại tốt đẹp. từ này, phàm trong các viên T nghiệp, đốc học, mỗi năm có ai học hay hạnh tốt thì sẽ kê quê quán, tên họ đạt đến th viện, giao cho ông khải xét đức nghiệp và hạnh nghệ, tấu lên Triều đình chọn dùng. Ông nên giảng rõ đạo học, rèn đức nhân tâm, để cho xứng với Trẫm khen chuộng kẻ tuổi cao đức lớn...”.
Cơ quan Sùng Chính Th Viện đợc xây dựng ở núi Bùi Phong xã Nam Hoa (nay thuộc xã Nam Kim, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An). Từ khi thành lập, viện đã thu hút sự quan tâm của nhiều trí thức đơng thời dới sự phụ trách trực tiếp của La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp.
Hoàng giáp Bùi Dơng Lịch (1758 - 1828) quê ở Đức Thọ, Hà Tĩnh cũng là một ngời hoạt động tích cực tại Sùng Chính Th Viện, ngoài ra còn có Nguyễn Thiện và Nguyễn Công đều là con cháu họ Nguyễn ở Tiên Điền, Nghi Xuân và Phan Tố Định ngời làng Yên Đồng - La Sơn (Đức Thọ ngày nay). Nh vậy, số ngời công cán ở Sung Chính Th Viện không nhiều. Không kể những ngời thuộc hạ chỉ có 4 ngời và Nguyễn Thiếp nữa là năm.
kinh dịch.Theo các tài liệu mà chúng tôi tiếp cận đợc, lại nói nhiều đến việc dịch sách Tiểu học và Tứ th của Trung Quốc ra tiếng quốc âm, việc dịch sách bắt đầu từ cuối năm Quang Trung thứ t (1791). Quang Trung thờng xuyên quan tâm, đốc thúc việc này, nên gia phả họ Nguyễn có chép rằng: “vừa mới biên xong, cha kịp xem chữa đã có chiếu đòi nộp”. Đến tháng 5 năm Quang Trung thứ 5 (1792) thì các sách Tứ th đã dịch xong và nộp về triều, Quang Trung nhận đợc đã ban khen: “Nguyên kỳ trớc diễn dịch các sách Tiểu học đã đệ tiến nộp. Kỳ này, diễn Tứ th đã xong. Cộng đợc 32 tập; trấn quan đã tiến đệ về kinh tiến nộp. Trẫm đã từng xem. Tiên sinh giảng bàn phu diễn, kể đã chăm chỉ. Những viên giúp việc là Nguyễn Công, Nguyễn Thiện, Phan Tố Định, Bùi Dơng Lịch đều có công”. Đồng thời giao cho Nguyễn Thiếp “việc giải thích ba kinh Thi, Th, Dịch, Thể theo kinh văn và tập chú mà lấy từng chử, từng câu, diễn ra quốc âm: cứu xét tinh tờng để đọc cho hay”.
Nh vậy, tờ chiếu quyết định thành lập Sùng Chính Th Viện ở Thiên Nhẫn ngày 20 - 8 năm Quang Trung thứ t (1791) mà ngày 14 tháng t nhuận năm Quang Trung thứ năm (1792) thì các sách Dơng tiết, Minh tâm, Thuyết ớc...của Tiểu học và các sách Đại học, Trung dung, Luận ngữ và Mạnh tử cuả Tứ th đã dịch xong. Trong diều kiện chử Nôm lúc bấy giờ, lại không phải chỉ dịch mà còn phải “dụng tâm mà tờng cứu”, “phàm một chữ một nghĩa phải cố gắng chú thích cho đợc mời phân thông rõ” thì quả là Nguyễn Thiếp cùng các cộng sự của mình đã lao động trí tuệ không kể ngày đêm, đã cố gắng một cách đáng kể. Hơn nữa, lòng tận tuỵ phục vụ vơng triều Tây Sơn của Nguyễn Thiếp và những ngời cộng tác phải đến mức nào đó mới có năng suất dịch các giáo trình Hán học của Trung Hoa nh vậy đợc.
Công việc đang tiến hành thuận lợi thì ngày 29 tháng 7 năm 1792, tức là chỉ sau 2 tháng có chiếu chỉ ban khen và giao nhiệm vụ mới cho Nguyễn Thiếp thì vua Quang Trung đột ngột qua đời, rồi nhà Tây Sơn sụp đổ, viện Sùng Chính bị thiêu trụi, và cho đến ngày nay chúng ta cha tìm thấy nền nhà chính xác của viện Sùng Chính ở đất Nam Hoa, nhng ảnh hởng sâu rộng của Nguyễn Thiếp
cùng viện Sùng Chính vẫn tồn tại mãi mãi ở đất Nam Hoa và trong lòng ngời dân Nghệ An, ngời dân Việt Nam.
Hoạt động của viện Sùng Chính Th Viện do La Sơn phu tử làm Viện Tr- ởng có ý nghĩa rất lớn đối với việc đặt cơ sở cho công cuộc dự bị cải cách Giáo dục đơng thời. Việc giúp vua Quang Trung có tài liệu để chuẩn bị có quyết định về quy chế mới về học tập và thi cử, đó là quyết định đa chữ Nôm vào chơng trình học và thi. Mặt khác, công việc của viện Sùng Chính cũng là việc chuẩn bị các sách giáo khoa bằng chữ Nôm để tiến hành quy chế giáo dục mới.
Cùng với cơ quan này, núi Thiên Nhẫn thuộc địa phận xã Nam Hoa, Nam Đàn một lần nữa lại đợc ghi một dấu ấn nh một chứng tích lịch sử vô cùng quan trọng thời Nguyễn Tây Sơn. Cũng tại đây, lần đầu tiên trong lịch sử, chỉ có Quang Trung mới giám đặt một cơ quan về giáo dục ở cấp trung ơng, một viện Sùng Chính vừa xem xét việc học, vừa dịch sách lại vừa khảo sát quan lại ở xa kinh thnàh một chặng đờng dài nh vậy.