Những đóng góp của nhân dân nghệ an với vơng triều cảnh thịnh

Một phần của tài liệu Đóng góp của nhân dân nghệ an với phong trào nông dân tây sơn và vương triều tây sơn (1771 1801) (Trang 69)

7. bố cục

3.2.những đóng góp của nhân dân nghệ an với vơng triều cảnh thịnh

3.2.1. Nhân sĩ Nghệ An tiếp tục phò tá Tây Sơn

Sự ra đi quá bất ngờ của Quang Trung đã đặt vận mệnh của Tây Sơn bên bờ vực sụp đổ. Xa nay vốn vậy, các đại thần đã cùng Quang Trung vào sinh ra tử "nếm mật nằm gai" để thu lại giang sơn, giờ đây lại đằm mình trong vinh hoa, hởng lạc trở nên cầu an trong cuộc sống thời bình.

Dù loạn lạc, bất bình với thời cuộc nhng vì lòng trung với nớc, nghĩa với dân và nhớ ơn tri ngộ của Quang Trung nên nhiều quan lại, tớng sĩ cả nớc vẫn một lòng hớng về Tây Sơn, phò tá vua trẻ để lo việc nớc. Sĩ phu Nghệ An cũng chiếm phần đông trong số đó. Sự trung thành của họ đối với Tây Sơn càng chứng tỏ khả năng "hiệu triệu nhân tâm", thu phục lòng ngời của Quang Trung khi còn sống.

Nhân sĩ Nghệ An thời đó nặng lòng với Tây Sơn phải kể đến: đô đốc Đặng Quốc Đống, Đại t mã Ngô Văn Sở, Phan Huy ích, Hồ Phi Chấn, Lê Quốc Cầu, Dơng Văn Tào...

Phan Huy ích vốn là quan văn, rất coi trọng nghĩa trung quân, dù xót xa trớc cảnh loạn lạc, muốn đợc nghĩ ngơi vui thú tuổi già nhng vì tấm lòng nhiệt thành và trách nhiệm của kẻ nho thần, Phan Huy ích đã luôn hoàn thành tốt trọng trách của mình. Khi ở trong kinh lo việc từ hàn, làm văn thơ.Đặc biệt Phan Huy ích là ngời đợc vua Cảnh Thịnh giao cho việc đứng ra dàn hoà giữa Vũ Văn Dũng và Trần Quang Diệu, tránh đợc sự đổ máu, chém giết lẫn nhau của hai hổ tớng triều đình.

Ông cũng là ngời trực tiếp làm văn tế Bắc Cung Hoàng Hậu Lê Ngọc Hân, hiến kế lo việc bang giao với các nớc láng giềng.Vừa lo công việc ở Phú Xuân, vừa phải xem xét tình hình ở Bắc Hà, đôn đốc việc đắp đê ở Sơn Nam Th- ợng, trông coi việc binh ở Bắc Thành.

Tháng 6 năm1801, khi Nguyễn ánh chiếm đợc Phú Xuân, vua Cảnh Thịnh ra Bắc lấy quân Thanh, Nghệ vào nhng do thế của Nguyễn ánh quá lớn đành phải rút lui. Dù là quan văn, không quen chiến trận nhng sáng mùng 1 tết Nhâm Tuất (1802) Phan Huy ích vẫn theo vua từ Quảng Trị ra gần Luỹ Thầy (Quảng Bình) để đối phó với quân Nguyễn ánh. Bị Nguyễn ánh phản công, quân Tây Sơn phải rút lui về Nghệ An.

Có thể nói rằng, những năm tháng cống hiến cho Tây Sơn là quãng thời gian có ý nghĩa nhất đối với cuộc đời Phan Huy ích. Mời bốn năm làm quan dới thời Lê - Trịnh, ông không có cơ hội cống hiến tài năng, tâm huyết của mình cho dân, cho nớc. Ông đã tận tuỵ phục vụ Tây Sơn cho đến ngày cuối cùng và cũng vì Tây Sơn mà liên luỵ, bị Nguyễn ánh bắt và đa ra đánh đòn ở Văn Miếu. Còn nh Đại t mã Ngô Văn Sở - ngời đã có công lớn trong việc thu phục Bắc Hà và đánh đuổi quân Thanh thời Quang Trung, nay một lần nữa cầm quân xông

pha trận mạc, chống lại đội quân của Nguyễn ánh. Ông đã tử trận khi cầm quân thuỷ bộ từ Phú Xuân vào cứu viện cho Quy Nhơn năm 1795.

Phải thừa nhận rằng dù trong nội bộ có nhiều lục đục, mâu thuẫn nhng những võ tớng của triều Tây Sơn vẫn luôn là nỗi sợ hãi của quân Nguyễn ánh thời bấy giờ, Trong đó có đô đốc Đặng Quốc Đống, đợc phong làm kiệt tiết t- ớng quân - đô đốc tổng binh sứ đô đốc đồng tri - đông lĩnh hầu, bổ nhiệm làm trấn thủ Nghệ An.

Năm 1800, quân Nguyễn ánh chuẩn bị tiến ra Phú Xuân, đô đốc Đông cho ngời về quê thu xếp mọi việc, sơ tán dòng họ tránh sự truy quét của Nguyễn

ánh rồi tập trung lực lợng đối phó với Nguyễn ánh.

"Tháng giêng năm 1801, nhà Tây Sơn dốc toàn lực tử chiến với quân Nguyễn ánh ở luỹ Trờng Dục. Nửa ngày công phá vẫn không thay đổi đợc chiến cục, vua Cảnh Thịnh rút quân về Bắc Hà. Quân Nguyễn ánh bắt sống mẹ con đô đốc Bùi Thị Xuân giải về Huế. Đặng Quốc Đống đa 3000 binh sĩ bản bôj về Nghi Xuân, lập phòng tuyến chống quân Nguyễn tại núi Lam sơn, thuộc dãy Hồng Lĩnh" [9;83]

Với một lực lợng đông và mạnh quân Nguyễn ánh chiếm đợc lỵ sở Nghi Xuân, đốt phá làng mạc, cô lập quân Tây Sơn. Dù đã cố gắng, nhng thế cùng lực kiệt, thân cô thế cô, bị bao vây tứ phía quân Tây Sơn thất bại. Ngày 11/8/1802 đô đốc đông cùng vợ bị Nguyễn ánh bắt tại hang Khe Con, núi nhà Cụp, đóng cũi đa về Phú Xuân chờ ngày hành quyết.

Tháng giêng năm 1803, Gia Long - Nguyễn ánh làm lễ hiến phù ở cửa Ngọ Môn gọi là "tế miếu xã" đa vua tôi tớng lĩnh Tây Sơn ra hành hình, đô đốc

đông và vợ bị xử lăng trì. Một giáo sĩ ngời Pháp đã ghi lại cảnh ông bị giết rằng: "Quan trấn thủ Xứ Nghệ một ngời vào hàng cao chức nhất bị phanh thây ra hàng ngàn mảnh bởi ngời ta ghét ông hơn cả".

Sự tàn bạo của Gia Long đối với ông là minh chứng cho tài năng và lòng kiên trung của ông đối với triều Tây Sơn. Đó cũng là cách mà Gia Long rửa mối hận với một vị tớng tài phải hao binh tổn tớng mới bắt đợc.

Cảm phục trớc khí tiết của ông, nhân dân Phú Xuân đã bí mật gom xác và táng ông bên bờ sông Hơng.

Hậu thế còn lu truyền những câu đối ca ngợi ông:

"Nhất trận thiên triều dung nhục pháo Thiên thu kiệt tớng cố danh hơng (Đánh một trận quân Thanh xác pháo Ngàn thu vị tớng oanh liệt vẫn thơm danh)

"Bát trận ngũ hành vạn cổ anh hùng đệ nhất Lục thao tam lợc thiên thu hào kiệt vô song". (Tám trận năm phơng tỏ chí anh hùng bậc nhất Dụng kế lợc thao ngàn năm hào kiệt không có hai)

[9;84]

Về phơng diện ngoại giao thời Cảnh Thịnh phải kể đến sự đóng góp của Nguyễn Nể. Ông quê ở Nghi Xuân, là anh ruột của Đại thi hào Nguyễn Du. Ông sinh ngày 13 tháng 2 năm Tân Tỵ (1761). Vốn là ngời thông minh, học giỏi. Năm mời chín tuổi ông thi vào Quốc Tử Giám và đậu bảng. Năm 23 tuổi, ông dự thi huyện khảo Thọ Xơng rồi huyện khảo Đông Ngạn và đều đứng đầu, tiếp đó ông đúng trờng thi Hơng. Ông từng làm quan cho nhà Lê, khi nhà Lê bỏ chạy theo tàn quân Thanh (1789) ông trở về quê mẹ ở Bắc Ninh.

Sau này Quang Trung có chiếu cầu tài, ông đã ra giúp Tây Sơn tham gia vào đoàn sứ bộ sang mừng thọ Càn Long. Khi trở về ông đợc thăng Đông các đại học sĩ, gia thăng Thái sử, thự Tả Thị lang tuyền Thành hầu.

Năm Cảnh Thịnh thứ nhất (1793), Nguyễn Nễ đợc sung Hành Khánh sứ sang dự lễ truyền ngôi của Hoàng Đế nhà Thanh. Cuối mùa đông năm ấy, ông

lễ trọng tại Thiên Triều, ứng tác thơ với quan bản triều và đợc đối đãi rất trọng. Đến ngày 19 thang Giêng năm 1796 ông trở về nớc. Nguyễn Nễ là ngời duy nhất trong dòng họ Nguyễn Tiên Điền tham gia, ủng hộ Tây Sơn và cũng là niềm tự hào của dòng họ này khi có công lớn phò tá cả hai đời vua Quang Trung - Cảnh Thịnh.

Bên cạnh vua Cảnh Thịnh lúc đó còn có những tóng giỏi nh Hồ Phi Chấn. Ông đợc sung vào hàng quân tiên phong khi Quang Trung ra Nghệ An tuyển quân năm 1789. Do những đóng góp quan trọng của mình trong sự nghiệp phục quốc của Quang Trung, ông đợc xếp vào hạng quân thần, đợc phong tớc Bá đâù đời Cảnh Thịnh (1792), bốn năm sau đợc phong lên chức vệ quốc tớng quân, Đô đốc đồng t, tớc Hiển Quang hầu (1796). Năm 1802, khi chúa Nguyễn ánh tiến công, quân Tây Sơn chạy ra Nghệ An, liên tiếp bị truy đuổi, nhiều tớng lĩnh bị bắt, giết, Hồ Phi Chấn cùng hai ngời em đa quân về Thạch Hà quyết tâm cầm cự. Tại nơi này, Hồ Phi Chấn đã tổ chức nhiều trận đánh chống lại quân Nguyễn

ánh, cuối cùng vì lực lợng mỏng, ông bị tả quân của Nguyễn ánh là Lê Văn Duyệt bao vây và bắt gọn. Mặc dù vậy ông vẫn luôn giữ khí phách, không hề nao núng. Khi Lê Văn Duyệt hỏi:

"Quân nghịch Tây đã bị diệt, sao ngời lại không chịu ra hàng? Phi Chấn đáp:

"Đạo làm tôi, ăn cơm vua mặc áo chúa, thì phải tận tâm tận lực" [26;167]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.2 Những nhân sĩ rời khỏi quan trờng

Quan lại phong kiến bấy giờ đều đợc đào tạo đầy đủ nơi "cửa Khổng sân trình" hơn ai hết họ luôn thấm nhuần t tởng của Nho Giáo, đạo trung quân luôn là tiêu chí, là chuẩn mực để họ phấn đấu. Cũng bởi thấm nhuần t tởng đạo đức đó nên một khi thời thế thay đổi, họ luôn cảm thấy lạc lỏng, cảm thấy mình không còn còn chổ để cống hiến, để phò tá triều đình nữa.

Bởi vậy nên, khi Tây Sơn đi vào suy vong, nhiều đại thần vốn là trụ cột của triều đình lại tỏ ra chán nản, muốn quay về quê hơng nghỉ ngơi, sống cuộc đời ẩn dật, vui với thiên nhiên, tránh xa cảnh bon chen, giành dật nơi quan tr-

ờng, xem đó nh là một cách để giữ cho tâm mình trong sáng, không hổ thẹn với bậc minh quân trớc đó.

Những quan lại Xứ Nghệ sai khi Quang Trung chết có xu hớng sống ẩn dật phải kể đến Nguyễn Thiếp. Là ngời tài đức đều vẹn, đợc nhiều ngời trọng vọng, nổi tiếng trong vùng, cũng là ngời cơng nghị, hết lòng trung hiếu. Từ khi nhà Lê suy mạt, ông đã lui về ở ẩn, Nguyễn Huệ phải 3 lần viết th mời, rồi trực tiếp gặp gỡ với lời lẽ thống thiết cụ mới chấp nhận chống gậy xuống núi phò tá Tây Sơn. Dù cảm kích bởi tài năng và tấm thịnh tình của Nguyễn Huệ nên cụ mới giúp, nhng trong lòng vẫn còn canh cánh nặng nỗi hoài cố vua Lê.

Khi Quang Trung mất, viện Sùng Chính do cụ làm viện trởng cũng bị bãi nên cụ quay về đời ẩn sĩ, trả lại bổng lộc trớc đây Quang Trung ban cho, trong một tờ tâu mà cụ viết cho vua Cảnh Thịnh đề ngày 17 tháng 11 năm 1792 có đoạn viết: "Nay sự ninh lăng đã xong. Xin cẩn thận cho tử đệ vào thay, dâng biểu này, để bộc bạch tấm lòng thành thật, giải tỏ một phần tấc riêng ngỡng mộ và đau xót. Những lộc ban cho ngày trớc, nay cui đầu xin nộp lại, ngõ hầu tránh khỏi tội ngồi rỗi ăn không" [12;609].

Khi Quang Trung mất, ông không vào Phú Xuân mà ở Nghệ An làm lễ bái vọng ở trấn dinh. Sự ra đi của Quang Trung khiến cụ "vừa tiếc vừa mừng. Tiếc vị anh hùng đã đánh đuổi quân Thanh khôi phục đất nớc. Mừng vì Quang Trung mất thì cụ sẽ đợc từ chức và sẽ đợc an nhàn vơi cảnh núi non và không còn lẽ gì miễn cỡng ra giúp vua mới" [12;609].

ít lâu sau khi ông đa tờ tâu xin trả bổng lộc, vua Cảnh Thịnh xuống chiếu chho gọi ông vào Phú Xuân, kèm theo lễ vật rất hậu. Lời lẽ trong th cũng khá nhún nhờng, thống thiết. Bấy giờ cụ đã 78 tuổi và sắp bớc sang tuổi 79 thế mà cụ phải sửa soạn vào Phú Xuân. Sau đó Cảnh Thịnh có truyền gọi cụ thêm vài lần nữa song cụ đều kiếm cớ từ chối, đến ngày 25 tháng Chạp năm Quý Hợi (đầu năm 1804) cụ mất, các con táng cụ tại nhà trên núi Bùi Phong. Ngoài ra còn có một số võ quan của Tây Sơn ngời Xứ Nghệ lui khỏi chốn quan trờng về quê vui thú với thiên nhiên.

3.3. Nhà Tây Sơn trong tâm thức của ngời Xứ Nghệ

Nghệ An vốn là nơi phát tích của anh em Tây Sơn "đất linh sinh nhân kiệt", rồi con cháu lại trở về, dựa vào cố hơng ấy để cũng cố sự nghiệp của mình. Một lần nữa, đất và ngời Xứ Nghệ cùng góp công góp sức, cống hiến cho Tây Sơn những ngời con u tú trong công cuộc gầy dựng lại nớc nhà.

Cũng chính mảnh đất này trở thành mục tiêu quan trọng thứ hai sau quê hơng Bình Định của Tây Sơn bị triều đình Nguyễn ánh trả thù một cách dã man và điên cuồng, nhiều làng mạc bị đốt phá, nhiều dòng họ phải sơ tán, nhiều ngời phải thay tên đổi họ, mai danh ẩn tích. Điều này lí giải tại sao trong những năm đầu thời Gia Long rất ít con em Xứ Nghệ tham gia thi cử, đỗ đạt và ra làm quan. Họ không muốn hợp tác với nhà Nguyễn bởi còn nặng lòng hoài cố nhà Tây Sơn.

vợt lên mọi sự truy quét, trả thù từ triều đình, nhân dân Xứ Nghệ vẫn ôm ấp nghĩa tình với Tây Sơn. Họ đã gìn giữ đợc nhiều di tích của Tây Sơn tại vùng đất này, ngôi mộ tổ của ba anh em Tây Sơn ở Hng Nguyên vẫn đợc giữ gìn an toàn. Ngoài ra, những ngời đã từng theo Tây Sơn nay bị nhà Nguyễn truy đuổi lại đợc nhân dân che chở, bảo vệ. Có nhiều tài liệu đã chứng minh về việc họ đã tạo ra nhiều ngôi mộ giả để bảo vệ di hài của những tơng lĩnh trung thành với Tây Sơn nh mộ của Đô đốc Hồ Phi Chấn.

Gần đây, các nhà nghiên cứu lịch sử đã đa ra một giả thuyết rằng, khi bị quân Nguyễn ánh truy đuổi, hoàng đế Cảnh Thịnh đã trốn về Nghệ An, lên chùa Đại Huệ xuống tóc đi tu rồi mất tại đó.

Tơng truyền rằng, chùa Đại Huệ vốn đợc xây để thờ phật bà Đại Tuệ. Khi Quang Trung - Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc có nghỉ tại nơi này, đợc các nhà s ở chùa mách bảo kế sách hành quân ra Thăng Long nhanh hơn. Khi thắng trận trở về, Nguyễn Huệ đã xuống chiếu cấp cho chùa 20 mẫu ruộng làm ruộng chùa, nên dân gian còn gọi là chùa Đại Huệ.

Quay ngợc lịch sử trớc đó, ta thấy rằng Càn Long còn bị nhầm lẫn bởi Quang Trung giả thì nay có thêm Quang Toản giả cũng là điều không quá bất ngờ.

Biết đâu Nguyễn ánh đã hành hình Quang Toản giả ở Phú Xuân còn Quang Toản thật lại xuống tóc đi tu ở chùa Đại Huệ. Vấn đề này ngày nay đang còn nhiều tranh cải, thu hút sự quan tâm của gới nghiên cứu.Với tinh thần đó, tháng 10/2009 UBND Tỉnh Nghệ An cùng với hội sử học đã tổ chức một cuộc hội thảo khoa học, bàn về việc phục dựng chùa Đại Huệ ở Nam Anh - Nam Đàn. kế hoạch phục dựng lại ngôi chùa này đang đợc triển khai, với tấm lòng tri ân với nhà Tây Sơn, nhân dân Nghệ An và các nhà hảo tâm đã quyên góp đợc hàng tỉ đồng, hi vọng rằng công trình sớm đợc hoàn thành, đáp ứng lòng mong mỏi của nhân dân tỉnh nhà.

Ngày nay, trên mảnh đất Nghệ An còn gìn giữ và phát huy đợc nhiều di tích, danh thắng từ thời Tây Sơn để lại. Đó là việc xây dựng, tu bổ di tích thành Phợng Hoàng - Trung Đô trên núi Dũng Quyết. Nó trở thành một điểm du lịch lịch sử thú vị, hấp dẫn đối với du khách gần xa, nh là một lời tri ân, một nén h- ơng thơm của hậu thế tởng nhớ về một triều đại tiến bộ nhng lại quá ngắn ngủi.

Tiểu kết chơng 3: Sự thất bại của vơng triều Cảnh Thịnh trớc lực lợng của Nguyễn ánh đã chấm dứt sự tồn tại của nhà Tây Sơn - kết quả của một phong trào nông dân tiêu biểu cuối thế kỷ XVIII. Một triều đại mà từ khi ra đời đã đem lại cho cả ngời đứng đầu lẫn dân chúng trong nớc thật nhiều kì vọng. Phải chăng đó là quy luật của lịch sử của các phong trào nông dân? Những rạn nứt từ bên trong triều đình dới thời Cảnh Thịnh đã gây ra hậu quả tai hại đó là khiến cho triều đại này ngày càng xa rời với nhân dân, với các mục đích tốt đẹp ban đầu của minh. Đó cũng chính là lí do vì sao mà sau khi Quang Trung mất,

Một phần của tài liệu Đóng góp của nhân dân nghệ an với phong trào nông dân tây sơn và vương triều tây sơn (1771 1801) (Trang 69)