Quang Trung kiến thiết và xây dựng đất nớc

Một phần của tài liệu Đóng góp của nhân dân nghệ an với phong trào nông dân tây sơn và vương triều tây sơn (1771 1801) (Trang 32 - 39)

7. bố cục

1.2.3.Quang Trung kiến thiết và xây dựng đất nớc

Nhà Tây Sơn bao gồm cả vơng kiều của Nguyễn Nhạc và Nguyễn Lữ, song từ khi phong trào Tây Sơn dần phát triển đến đỉnh cao thì cả Nguyễn Nhạc và Nguyễn Lữ dần đi vào con đờng an phận, vai trò của họ với dân tộc vì đó mà nhạt dần. Chỉ có triều đại Quang Trung là tồn tại lâu hơn cả và để lại dấu ấn sâu đậm trong lịch sử dân tộc.

Sau khi đại phá quân Thanh (1789), Quang Trung nhanh chóng bắt tay vào xây dựng đất nớc, cũng cố vị thế của mình, thiết lập quan hệ bang giao với nhà Thanh và các nớc láng giềng.

- Tổ chức chính quyền

Ngày 22/12/1788 Nguyễn Huệ chính thức lên ngôi, lấy niên hiệu là Quang Trung, đóng đô ở Phú Xuân. Từ đây một triều đình phong kiến mới chính thức đợc thành lập. Ngọc Hân công chúa lập thành Bắc cung Hoàng Hậu. Nguyễn Quang Toản đợc lập làm thái tử, cắt đặt quan lại trông coi 6 bộ cùng các viện hàn lâm, viện ngự sử... Đồng thời trên cơ sở các đơn vị hành chính cũ. Quang Trung cắt đặt quan lại địa phơng quản lý đến tận các phủ, huyện, tổng, xã. Nhằm tạo cho mình một quan lại cao cấp, có năng lực nối tiếp t tởng “hiền tài là nguyên khí quốc gia” từ đời trớc. Quang Trung rất quan tâm đến chính sách “chiêu hiền đại sỹ”, thu nạp hiền tài. Tiêu biểu là giải nguyên Trần Văn Kỷ (ngời huyện Hơng Trà - Thanh Hóa), rồi cả những sỹ phu Bắc Hà từng làm quan dới thời Lê: Ngô Thì Nhậm, Phan Huy ích, Nguyễn Bá Lân, Vũ Huy Tấn... Chính thái độ thật tình, mềm dẻo của Quang Trung đã làm cho các sỹ phu hăm hở dốc lòng cho sự nghiệp của mình. Thành công lớn nhất của Quang Trung trong chính sách này là đã mời đợc La sơn phủ tử Nguyễn Thiếp xuống

núi cùng giúp việc nớc, thành vị quân s đắc lực cho mình (sẻ nói rõ ở chơng sau).

Về mặt quân sự, Quang Trung ra sức xây dựng một quân đội mạnh mẽ, đủ sức trấn áp những thế lực phản loạn trong nớc, đứng vững trớc những hành động xâm lấn từ bên ngoài. Đặc biệt đội quân đó đã là bức tờng chống lại âm mu báo thù của nhà Thanh. “Năm 1790, Quang Trung sai lập lại sổ hộ khẩu và quy định rõ chế độ trng tập quân lính. Theo sổ hộ khẩu mới, dân đợc chia thành bốn hạng theo tuổi tác: hạng vị cập cách từ 9 đến 17 tuổi; hạng tráng từ 18 đến 55 tuổi; hạng lão từ 56 đến 60 tuổi; hạng lão nhiêu từ 61 tuổi trở lên. Nhà nớc căn cứ sổ hộ khẩu, cứ ba suất đinh lấy một suất lính. Quang Trung lại ra lệnh chiếu theo sổ hộ khẩu mà phát thẻ tín bài để tránh sự ẩn lậu và tiện việc kiểm soát. Tín bài là một thẻ bằng gỗ, trên có bốn chữ “thiên la đại tín”, ghi rõ họ tên, quê quán và địa chỉ ngời mang thẻ. Tất cả dân đinh không phân biệt giàu nghèo, sang hèn đều phải mang thẻ tín bài. Việc lập sổ hộ khẩu, chỉ phân biệt tuổi tác mà không phân biệt danh phận cũng nh việc phát thẻ tín bài đều là những biện pháp tiến bộ, không những cần thiét về mặt quân sự mà cả về mặt kinh tế, tài chính, ổn định tật tự xã hội [19; 118].

Với lực lợng hùng hậu, quân đội của Quang Trung bao gồm cả thủy binh, bộ binh, tợng binh, kỵ binh và pháo binh. Trang bị vũ khí hiện đại, có nhiều chiến thuyền lớn chở đợc cả voi chiến, 60 đại bác, 500 - 700 quân sỹ...

- Khôi phục kinh tế

Suốt mấy thế kỷ chiến tranh liên miên, những trận huyết chiến tơng tàn của các tập đoàn phong kiến trong nớc, sự hoành hành của hai đợt quân ngoại bang trên đất nớc ta khiến cho dân c đói khổ, làng mạc điêu tàn. Nhất là nông dân Bắc Hà, vừa ra khỏi chiến tranh, đôi vai gầy của nông dân oằn mình qua những nạn đói, dịch bệnh khốc liệt. Đó cũng chính là khó khăn đặt ra cho Quang Trung, là phải nhanh chóng khôi phục lại kinh tế, ổn định đời sống cho nhân dân. Dựa trên nền tảng kinh tế tuyền thống của nớc ta. Năm 1789, Quang

Trung ban bố chiếu khuyến nông trong đó nêu lên các biện pháp phát triển nông nghiệp:

+ Dân phiêu tán đều phải tự về quê quán nhận ruộng cày, chỉ trừ những ngời ngụ c đã sinh cơ lập nghiệp ở nơi khác trên ba đời thì cho nhập tịch ở xã ấy. Xã nào chấp chứa ngời trốn tránh, thì bản thân ngời trốn tránh và cả xã tr- ởng sở tại đều bị trừng phạt. Bọn lu manh trốn tránh lao động, vào ẩn nấp trong các chùa chiền cũng phải “hoàn tục”, trở về quê làm ăn lơng thiện.

+ Những ngời nông dân lu tán trở về quê đều đợc cấp ruộng đất công để cày cấy. Quá thời hạn đã định mà không thanh toán hết diện tích bỏ hoang thì nếu là ruộng công sẽ phải nộp thuế gấp đôi, nếu là ruộng t sẽ bị tịch thu làm ruộng công. Những chủ trơng, chính sách đó của Quang Trung đã áp ứng đợc yêu cầu cấp thiết của xã hội, đảm bảo cho ngời nông dân có ruộng cày cấy. Nông nghiệp nhanh chóng đợc phục hồi. Sử củ chép rằng 1791 “mùa màng trở lại phong đăng, năm phần mời trong nớc khôi phục đợc cảnh thái bình”.

Bên cạnh nông nghiệp, thơng nghiệp cũng đợc phục hồi. Với tinh thần phát triển kinh tế nớc nhà nhng không lệ thuộc vào ngoại quốc, Quang Trung đã bãi bỏ chính sách “ức thơng” từ trớc đó. Hoạt động công thơng nghiệp phát triển trở lại, nhất là những trung tâm lớn nh Thăng Long. Thời Quang Trung ngoại thơng đợc mở rộng, trớc hết là nối lại quan hệ buôn bán với nhà Thanh. Sau thất bại thảm hại 1789 mối quan hệ buôn bán của hai nớc bị nhà Thanh nghiên cấm, thắt chặt. Quang Trung đã có những biện pháp kiên quyết buộc nhà Thanh phải “mở cửa ải, thông chợ búa, khiến cho hàng hóa không ngng đọng để làm lợi cho sự tiêu dùng của dân”. “Năm 1790, Quang Trung đã đề nghị với nhà Thanh lập một cửa hàng ở Nam Ninh (Quảng Tây) để làm cơ quan giới thiệu và trao đổi hàng hóa” [19;124]. Từ đây, quan hệ buôn bán của hai nớc đã đợc phục hồi và phát triển, sau một thời gian đình trệ.

Quan hệ ngoại thơng dới triều Quang Trung còn mở rộng với cả thơng nhân phơng tây. Những chính sách tiến bộ của Quang Trung đã đợc một giáo s

Nam Kỳ... những quan lại đều chăm lo công việc. Họ suy tôn ba ngời lên cầm chính quyền. Cả ba ngời đều những ngời yêu chuộng hòa bình, can đảm và đợc nhân dân kính yêu” [19;124].

Về mặt tài chính: Quang Trung thi hành một chính sách thuế khóa đơn giản, bãi bỏ nhiều thứ thuế phức tạp trớc đây. Thuế ruộng đợc chia làm hai loại: ruộng t và ruộng công với mức thu khác nhau. Mọi khoản phụ thu phiền phức khác đều bãi bỏ. Ngạch thuế ruộng đất công t đợc thống nhất trong tất cả các vùng thuộc trị của Quang Trung. Thuế nhân đinh cũng đợc giảm nhẹ. Năm 1789, Quang Trung ra lệnh bỏ thuế điệu cho nhân dân từ sông Gianh trở ra để “bớt thuế thơng dân”. Bãi bỏ một số loại thuế thổ sản trớc đây, tạo điều kiện sản xuất và kinh doanh cho giới công thơng.

- Phát triển văn hóa, giáo dục

Chính sách phát triển văn hóa giáo dục là một chính sách lớn, có nhiều tiến bộ của triều đại Quang Trung, đánh dấu bớc phát triển mới của lich sử văn hóa dân tộc.

Trớc hết là chính sách đề cao chữ Nôm, là thứ chữ đợc xây dựng trên cơ sở chữ Hán, phản ánh đầy đủ, tinh tế tiếng nói của dân tộc. Song hành với lịch sử dân tộc suốt một chặng đờng dài, đến thời đại Quang Trung, chữ Nôm thực sự đợc đề cao. Tinh thần đề cao chữ Nôm đã đợc các thủ lĩnh Tây Sơn đề xớng từ sớm, trong bài: “Hịch Tây Sơn” (1786) đã đợc viết bằng chữ Nôm. Sau khi Quang Trung lên ngôi, chữ Nôm chính thức trở thành văn tự quốc gia, thay thế địa vị độc tôn của chữ Hán. Các chiếu, chỉ, mệnh lệnh của vua, văn tế trời đất đều đợc viết bằng chữ Nôm, đồng thời là văn tự chính thức trong khoa cử.

Cùng với chính sách đề cao chữ Nôm, Quang Trung còn cho lập sùng chính th viện vào cuối 1791 do Nguyễn Thiếp làm viện trởng. Mục đích của viện sùng chính là phụ trách việc học, thi trong cả nớc, dịch các sách chữ Hán ra chữ Nôm, phục cho một nền giáo dục giàu tính dân tộc.

Với những chính sách trên, phải chăng Quang Trung đang ấp ủ hoài bảo lớn thoát ly hẳn sự lệ thuộc vào văn trị nớc ngoài. Xây dựng và bảo tồn nền văn

hóa dân tộc, xứng tầm với một quốc gia thống nhất, hùng mạnh. Chính sách đề cao chữ Nôm của Quang Trung đã góp phần làm phong phú thêm nền văn học Trung đại của dân tộc, với nhiều tên tuổi lớn nh: Phan Huy ích, Nguyễn Huy L- ơng, Hồ Xuân Hơng, và cả Bắc cung hoàng hậu Ngọc Hân. Đây cũng là quá trình thai nghén cho một tác phẩm chữ Nôm bất hủ: Truyện Kiều của Nguyễn Du.

Cũng từ thời Quang Trung, việc học đã đợc phổ biến tận thôn xã. Trong “chiếu lập học” Quang Trung đã ra lệnh cho các xã phải lập xã học, mỗi huyện có chức huấn đạo phụ trách trờng học, tận dụng một số chùa chiền ở địa phơng làm nơi học cho nhân dân.

Về chính sách tôn giáo: với bản tính cơng nghị, cứng rắn nhng không máy móc, Quang Trung đã có những chính sách ôn hòa đối với các tôn giáo. Tôn sùng nho giáo nhng vẫn rộng rãi với Phật giáo và Thiên chúa giáo. Đặc biệt là đối với Thiên chúa giáo, một hệ t tởng mới lạ từ phơng Tây. Khác với sự lúng túng cấm đạo mù quáng của họ Trịnh, Nguyễn, Quang Trung có nhiều u đãi cho việc truyền đạo của giáo sỹ. Bàn về vấn đề này, một giáo sỹ phơng Tây đã nhận xét: “Từ khi nhà Tây Sơn lên làm chủ, tôn giáo đợc tiến bộ”. Điều này thể hiện đợc sự thức thời, nhìn xa trông rộng, ứng phó hợp lý của Quang Trung trớc những biến động mới từ bên ngoài dội vào.

Về chính sách ngoại giao: Trên chiến trờng Quang Trung là một vị tớng trẻ, tài ba, bách chiến bách thắng, trên bình diện ngoại giao Quang Trung cũng là một ngời hết sức sắc sảo.

Về phía nhà Thanh, sau thất bại thảm hại năm 1789 vẫn phải nghiến răng nuốt giận. Chứng kiến sự thất bại của Tôn Sỹ Nghị, tổng đốc Lỡng Quãng lúc bấy giờ là Phúc Khang An sợ sẽ đến lợt mình phải đối diện với Quang Trung, bèn chủ trơng thay mặt Gia Long nghị hòa với Tây Sơn. Về phía nớc ta, mặc dù ta đã chiến thắng oanh liệt trớc 29 vạn quân Thanh, song ý thức đợc vị trí của Thanh triều là nớc lớn, lại không muốn binh lửa kéo dài liên miên khổ dân nên

Quang Trung đã chấp nhận đề nghị hòa hảo, viết biểu cầu và sẵng sàng triều cống. Đó cũng là việc hợp với truyền thống hòa hiếu của dân tộc ta.

Mùa thu 1789, Càn Long cho đoàn sứ bộ sang phong Quang Trung làm An Nam quốc vơng và vời sang nhà Thanh dự lễ mừng thọ 80 của mình.

Năm 1790, Quang Trung không chịu đích thân sang triều cận vua Thanh mà cho một ngời cháu họ ngoại là Phạm Công Trị đóng giả mình cùng đoàn sử bộ sang nhà Thanh. Đây là nét độc đáo, táo bạo của Quang Trung, trong lich sử quan hệ ngoại giao giữa ta và Trung Quốc duy chỉ có Quang Trung là giám cho ngời đóng giả mình sang Thiên triều nh vậy.

Thành công về ngoại giao của Quang Trung còn buộc nhà Thanh bỏ lệ cống ngời, vàng suốt từ thời nhà Lê. Quang Trung cũng đã viết th cho tổng đốc Lỡng Quảng đòi lại 7 châu Thuận Hóa trớc đây bị chiếm.

Đầu năm 1792, Quang Trung phái Vũ Văn Dũng cầm đầu đoàn sứ bộ sanh nhà Thanh xin cầu hôn một cô công chúa và xin đất hai tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây, song sứ bộ vừa lên đờng thì Quang Trung đột ngột qua đời nên cha thực hiện đợc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đối với các nớc láng giềng khác, Quang Trung thực hiện chính sách cứng rắn, kiên quyết chống lại các âm mu xâm lấn, dung túng thế lực phản động trong nớc của họ, giữ gìn, bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc.

Tiểu kết chơng 1: Trên đây là những đóng góp to lớn của phong trào nông dân Tây Sơn và vơng triều Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc. Suốt 3 thế kỷ liên tiếp XVI, XVII, XVIII đất nớc triền miên chịu cảnh chia cắt và nội chiến, dân tình điêu linh khốn khổ. Năm 1771, phong trào nông dân Tây Sơn bùng nổ và nhanh chóng trở thành cơn bảo lửa cách mạng đánh đổ ba tập đoàn phong kiến phản động trong nớc và hai lần can thiệp của phong kiến nớc ngoài.

Nhà Tây Sơn với điểm sáng là triều đại Quang Trung đã có những chính sách tiến bộ nhằm ổn đinh đời sống dân nhân, phát triển kinh tế, văn hóa, mở mang việc học, bớc đầu xây dựng một triều đại phong kiến độc lập. Những chính sách ngoại giao khôn khéo, mềm dẻo của Quang Trung góp phần bảo vệ

vững chắc chủ quyền đất nớc, tránh cho nhân dân cảnh chiến tranh binh lửa kéo dài. Tây Sơn thực sự mở ra con đờng đi tới thống nhất toàn lãnh thổ nớc ta sau này.

Chơng 2

nghệ an với phong trào nông dân tây sơn và vơng triều quang trung (1771 - 1792)

Một phần của tài liệu Đóng góp của nhân dân nghệ an với phong trào nông dân tây sơn và vương triều tây sơn (1771 1801) (Trang 32 - 39)