7. bố cục
1.2.2. Tây Sơn đại phá quân Thanh
Lê mạt dần đi vào phản động, không gợng dậy nổi dù đã đợc Tây Sơn tôn phò, gây dựng hai lần. Dù hèn kém, vô dụng nhng vẫn nuối tiếc sự nghiệp của thái tổ, Chiêu Thống cùng gia quyến quay sang cầu viện nhà Thanh, diễn lại trò “rớc voi cõng rắn” mà trớc đó hậu dụê của chúa Nguyễn ở Đàng Trong từng làm. Thật nh lời nhận xét của tác giả Hoàng Thúc Trâm trong cuốn “Quang Trung - anh hùng dân tộc (1788 - 1792)” rằng: ngời Thanh thả sít bắt sộp, chực đớp nớc Nam chứ yêu gì Lê, ghét gì Nguyễn (Tây Sơn)”. Một lần nữa bè lũ phong kiến phản động trong nớc lại rớc ngoại bang vào xâm lợc nớc ta. Đáp laị lời thỉnh cầu của Chiêu Thống, vua Thanh là Càn Long đã cử 29 vạn binh mã bốn tỉnh: Quảng Đông, Quảng Tây, Vân Nam, Quý Châu do Tổng đốc Tôn Sỹ Nghị chỉ huy tiến vào nớc ta. Âm mu tiến vào nớc ta đã đợc Tôn Sỹ Nghị nói rõ trong tờ sớ tâu với Càn Long: “nội lực nhà Lê yếu lắm, rồi ra chắc cũng không giữ nổi nớc đâu; nay thấy họ sang cầu viện, đối với danh nghĩa bề ngoài triều ta không lẽ không cứu... Nhân dịp này, nếu hng phục cho Lê đợc rồi, ta sẽ đặt thủ binh mã giữ lấy nớc. Thế là vừa có ơn với vua Lê, lại vừa lấy đợc An Nam: nhất cử lỡng lợi!”.
Tháng 11/1788, quân Thanh ồ ạt tiến vào nớc ta. Ngày 17/12/1788, đợc sự nội ứng của Chiêu Thống, quân Thanh tiến thẳng vào Thăng Long. Vào đợc Thăng Long dễ dàng, Tôn Sỹ Nghị mặc sức cho quân sỹ cớp bóc, tình cảnh nhân dân Bắc Hà vô cùng khổ cực: “luôn mấy năm mất mùa, đói kém, dân gian đơng bị điêu linh, nay giặc Thanh lại kéo sang, lùa nhân dân vào cảnh khổ càng thêm khổ...Những tấm thân tàn đang sống ngắc ngoải, lại phải chịu đựng thêm nạn khói lửa loạn ly! Những tiếng kêu than ra từ lòng không dạ rỗng xen lẫn bao tiếng khóc nghiến răng trớc những thảm kịch cớp của, đánh ngời, luôn gian, hãm hiếp do bọn quân Thanh gây nên!” [29;171]. Hơn thế, để có lơng thảo cung cấp cho quân Thanh, bè lũ Chiêu Thống còn “vắt từ mồ hôi nớc mắt của hạng ngời kheo khử, ốm đói, vua quan nhà Lê nặn lấy rợu thịt, cơm gạo cho quân Thanh và rơm, cỏ, lá tre, ngô, thóc cho lừa ngựa chúng. Chỉ thiếu một gánh cỏ, một đấu thóc anh dân đen cũng đủ bị đánh nát thịt hay phải ngồi tù mọt gông rồi!” [29;172]. Tình cảnh nhân dân Bắc Hà là thế, thử hỏi không có Tây Sơn thì sẽ thế nào?.
Nhận đợc tin cấp báo từ phía Bắc, để chính danh, hợp lòng ngời và đoàn kết cả dân tộc trong cuộc huyết chiến sinh tử này, ngày 22 tháng 12 năm 1788 (25/11 Mậu Thân) Nguyễn Huệ đã làm lễ tế trời đất ở núi Ngự Bình (Huế) lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, nhanh chóng tiến quân ra Bắc. Ngày 26, quân Quang Trung đến Nghệ An, tuyển thêm quân lính. Chỉ trong vòng mấy ngày, thanh niên, trai tráng đã hăng hái tòng quân, làm cho quân số lên đến vài vạn quân. Trớc khi ra Bắc, Quang Trung cho duyệt binh ở Lam Thành, hứa với quân sỹ “đến ngày mồng 7 tháng giêng vào Thăng Long sẽ làm lễ hạ nêu mừng chiến thắng”, sau đó đọc vang lời hịch:
Đánh cho để dài tóc Đánh cho để đen răng
Đánh cho nó chích luân bất phản Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn
Trên đờng ra Thăng Long, quân Tây Sơn lần lợt tiêu diệt các chủ đồn tiền tiêu của địch nh Gián Khẩu, Thanh Quyết, Nhật Tảo. Nữa đêm 3 tết, quân Quang Trung bao vây đồn Hà Hồi (Thờng Tín - Hà Tây, cách trung tâm Thăng Long 20 km) khi quân Thanh đang say sa ngủ, quân địch bất ngờ khi loa Quang Trung gọi hàng. Hà Hồi bị diệt gọn.
Ngày mùng 4 tết, tin Hà Hồi thất thủ, quân Thanh hoảng hốt: “thật là t- ớng ở trên trời xuống, quân ở dới đất chui lên”, cho quân tập trung giữ Ngọc Hồi. Ngày mồng 5 tết kỷ dậu (30/01/1789), khi trời cha sáng, tợng quân của Quang Trung bất thần bao vây Ngọc Hồi. Quân của Hứa Thế Hanh tan tác, “quân Tây Sơn thừa thế chém giết lung tung thây nằm đầy đồng, máu chảy thành suối”. Hàng vạn quân Thanh tháo chạy về phía Thăng Long, dồn về làng Quỳnh Đô bị quân của đô đốc Bảo phục sẵn, dồn về đầm mực là tiêu diệt. Cùng thời điểm đó quân của đô đốc Đông tấn công vào đồn Khơng Thợng - Đống Đa. Tớng Sầm Nghi Đống tuyệt vọng sắt cổ tự tử.Canh t sáng mồng năm tết, tiếng súng nổ liên hồi mạn Tây Nam đã làm Tôn Sỹ Nghị tỉnh giấc. Hốt hoảng nhìn quanh Ngọc Hồi - Đống Đa thất thủ, tiếng quân ta hò reo càng gần, y đành nhảy lên “ngựa không kịp đóng yên, ngời không kịp mặc áo giáp” cùng một số tùy tùng qua cầu phao, vợt sông Hồng chạy lên mạn Bắc. Tớng chạy, quân sỹ hùa chen theo, khiến cầu gãy, hàng vạn quân Thanh rơi xuống nớc chết làm tắc cả dòng sông Nhị. Tàn quân của Tôn Sỹ Nghị bị truy đuổi phải lủi thủi trốn theo đ- ờng rừng về Bắc.
Tra ngày mồng 5 tết Kỷ Dậu (30/01/1789) vua Quang Trung ngồi trên l- ng voi, áo bào xạm đen khói súng, dẫn đầu đại quân chiến thắng tiến vào Thăng Long, kết thúc sự nghiệp chống ngoại xâm thắng lợi.
Thắng lợi vĩ đại của mùa xuân Kỷ Dậu (1789) dới sự lãnh đạo của thiên tài quân sự đã vùi chôn mộng tởng thôn tính nớc ta của quân Thanh, đập tan mu đồ phải động của bè lũ Lê Chiêu Thống, đi vào lịch sử dân tộc nh một mùa xuân kỳ diệu nhất tiêu biểu cho sức sống phi thờng, ý chí kiên cờng của dân tộc.
Cũng từ đây, phong trào Tây Sơn đã vợt ra ngoài khuôn khổ một cuộc đấu tranh giai cấp của nông dân thông thờng, mà bớc sang một gian đoạn mới, dới sự dẫn dắt của anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ, tiến lên xây dựng một triều đại tự chủ thống nhất đầu tiên từ Nam chí Bắc của dân tộc Việt.