7. bố cục
2.2.2. chính trị xã hội
Từ nửa sau thế kỷ XVIII, tình hình chính trị - xã hội của nớc ta có nhiều biến động dồn dập, phức tạp. Trớc những sự kiện chóng mặt ấy, tầng lớp nho sĩ trí thức phải có một cách nhìn t duy thật trong sáng thì mới nhận ra đâu là thật, đâu là nguỵ. “Thanh cậy thế, Nghệ cậy thần”, trí tuệ Nghệ Tĩnh là bề tôi vốn trung thành vời triều Lê rất đông. Nhiều dòng họ có mấy đời hởng lộc nhà Lê, không dễ gì họ bỏ vua xa nớc cũ. Thế nhng họ là những con ngời trí dũng, có trung lại có nghĩa mà nghĩa rất lớn là nghĩa với đất nớc, dân tộc. Khi vua Lê hèn nhát, thoái thác vai trò lịch sử thì ngời trí thức Xứ Nghệ cũng không thể cứ giữ mãi mối cô trung vô lý, vụt dậy cùng phò Quang Trung xây dựng lại đất nớc, ấy mới là trung, là nghĩa.
Khác với số đông quan lại, sĩ phu triều Lê Trịnh vì bị chữ “trung quân” trói buộc nên ngời thì tìm cách chiêu binh mãi võ chống Tây Sơn, kẻ yếu thế thì lùi về ở ẩn bất hợp tác với Tây Sơn. Nhiều sĩ phu Xứ Nghệ với con mắt thức thời, sau khi có “chiếu cầu hiền” của vua Quang Trung đã nhanh chóng tề tựu cùng giúp vua mới. Đó là sự hiện diện của Nguyễn Huy Tự, Phan Huy ích, Ngô Văn Sở, Đặng Quốc Đống...
Đó là Ngô Văn Sở thực hiện 7 điều chính lệnh cải cách của vua Quang Trung ở Bắc Hà, là Đặng Quốc Đống, Nguyễn Huy Tự giúp Quang Trung thực hiện thành công “thiện sách chiêu hiền đãi sĩ”.
Nguyễn Huy Tự (1743 - 1790) vốn quê Trờng Lu, Can Lộc, Hà Tĩnh. Ông đợc vua Quang Trung triệu hồi năm 1788, đợc phong chức “hữu thị lang
bộ binh”, với nhiệm vụ thuyết phục 2 vị khoa bảng tiếng tăm ở Bắc Hà là Bùi Dơng Lịch và Phan Bảo Định ngời huyện La Sơn vào Huế công tác với triều đình. Ông đã hoàn thành xuất sắc trọng trách ấy.
Một đóng góp quan trọng trên mặt trận chính trị xã hội của Đặng Quốc Đống đối với Tây Sơn chính là việc giúp Quang Trung mời La Sơn phu tử xuống núi công tác. Sau 3 lần hạ chiếu vẫn không mời đợc La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp xuống núi, vua Quang Trung tiếp tục hạ chiếu và uỷ nhiệm cho đô đốc Đống trực tiếp mời và dặn “Hãy lấy tình thầy trò, tình huynh đệ mà biện bạch”. Kết quả là La Sơn phu tử đã chịu xuống núi tiếp kiến vua Quang Trung cũng từ đây Nguyễn Thiếp trở thành cánh tay đắc lực, giúp đỡ Quang Trung rất nhiều trong vấn đề trị nớc.
Quan điểm chính trị của Nguyễn Thiếp thể hiện khá rõ qua các bản tấu gửi của ông với vua Quang Trung: bản tấu ngày 1/11/1789, 10/8/1791. Đó là t t- ởng: “đức trị nhân chính” là sự tổng hợp của nho giáo và vận dụng giáo lí sách vở vào thực tế hoàn cảnh đất nớc. Ông chỉ rõ nguyên nhân của những tệ hại xã hội chủ yếu ở vua chúa mà ra: “chúa tầm thờng, tôi nịnh hót. Quốc phá gia vong...đều đó mà ra. “Ông chủ trơng trong việc trị nớc có 4 điều phải đặt lên hàng đầu: Một là vua, hai là quan, ba là lòng ngời, bốn là phép giáo hoá dân. Đối với vua trớc hết phải có quân đức”, “vua dốc một lòng tu đức, ấy là gốc vạn sự”, “vua có đức để cảm hoá nhân tâm”, “thông suốt đợc cả thần dân xoay chuyển thiên hạ dễ nh trở bàn tay” [12;591].
Đối với quan lại, không cần nhiều, vì lẻ “quan càng nhiều dân càng bị quấy nhiễu”. Bộ máy hành chính phải đơn giản, không nên đề ra lắm “tớng”, phải kén những ngời có phẩm hạnh “thanh, cần, nhân, dũng” và có học vấn. Những ngời này phải biết thơng dân: “giảm giá cho dân, nâng đỡ những ngời l- ơng thiện, cách trừ khử những kế gian điêu” [12;587].
Nguyễn Thiếp rất chú trọng đến vấn đề thu phục “nhân tâm” ông cho rằng: “dân là gốc nớc, gốc vững nớc mới yên”. Muốn cho “gốc vững” thì phải
chăm lo không để dân để đói khổ, bởi “dân thơng nhớ kẻ có nhân, đợc vậy “lòng ngời sẽ phục” [12;591].
Là một nhân sĩ tài năng, học rộng biết nhiều, Nguyễn Thiếp rất quan tâm tới việc giáo hoá nhân dân bằng học hành.Ông nói: “ngời không học không biết đạo, đạo là cái lẽ làm ngời thờng ngày, kẻ đi học là học điều dạy dỗ ấy”.
những viện dẫn trên đây đã minh chứng cho nhiều đóng góp to lớn của sĩ phu Nghệ An đối với vơng triều Tây Sơn trong vấn đề trị nớc, trong lĩnh vực chính trị xã hội.