Vị trí của nghệ an trong phong trào nông dân thế kỷ XVIII

Một phần của tài liệu Đóng góp của nhân dân nghệ an với phong trào nông dân tây sơn và vương triều tây sơn (1771 1801) (Trang 39 - 50)

7. bố cục

2.1.1.vị trí của nghệ an trong phong trào nông dân thế kỷ XVIII

Nghệ An đợc chính thức gọi tên năm 1030 đời Lý Thái Tông. Qua mỗi chặng đờng lịch sử, Nghệ An dù đợc phân chia thành các trấn các phủ với tên gọi khác nhau, song về cơ bản cơng vực vẫn không thay đổi. Đến trớc năm 1831 thời Minh Mạng thì Nghệ An bao gồm đất đai của hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh với diện tích rộng lớn hơn ngày nay rất nhiều.

Địa thế Nghệ An vừa có núi, có biển, biển chạy dọc phía đông có nhiều đoạn khúc khủy, có cửa biển lớn thuận tiện cho tàu thuyền qua lại. Núi ở phía Tây trùng điệp, nổi tiếng là dãy Thiên Nhẫn với 999 ngọn liền kề nhau tạo nên bức tờng thành vững chắc. Địa hình 80% diện tích là đồi núi lại có sông rạch chằng chịt nằm ngang. Từ địa thế ấy, không hẹn mà gặp, Nghệ An từ xa đã trở thành nơi “dừng chân”, ẩn dật chờ thời của nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân. Hơn thế, suốt dặm dài lich sử, Nghệ An là mảnh đất “phên dậu”, là biên cơng phía Nam của quốc gia Đại Việt, là hậu phơng vững chắc cung cấp quân, lơng cho các triều đại phong kiến trong các cuộc viễn chinh dẹp loạn hay mở rộng đất đai về phía Nam. Vai trò quan trọng của Nghệ An không chỉ có các triều đại phong kiến thống trị trong nớc nhận thấy mà cả chính quyền đô hộ bên ngoài cũng không muốn bỏ qua. Bởi thế, ngay sau khi đàn áp xong cuộc kháng chiến của nhà Hồ (1410), nhà Minh đã cho xây dựng thành Nghệ An, biến đây thành cứ điểm quân sự hiểm yếu trấn giữ vùng Nghệ An.

Khi công cuộc mở nớc về phía Nam đợc đẩy mạnh, Nghệ An lại trở thành cầu nối, nơi trung chuyển của hai miền đất “củ” và “mới” nơi đây trở thành vị trí chiến lợc trong các trận huyết chiến phân tranh Trịnh - Nguyễn suốt mấy thế kỷ.

Mặc dù không phải là vùng đất trù phú nh Quảng Nam, không giàu có, nhộn nhịp nh Kinh Kỳ, nhng đây là nơi diễn ra những trận tranh chấp dữ dội của các tập đoàn phong kiến. Gánh nặng chiến tranh với việc cung cấp lơng thảo phu phen, tạp dịch khiến cho đời sống nhân dân tiêu điều, xơ xác. Mặt khác, ở đây là vùng đất đai kém màu mỡ, lại hay gặp thiên tai, mất mùa, xa triều đình trung ơng ở phía Bắc nên quan lại địa phơng mặc sức hoành hành, nhủng nhiễu dân chúng.

Chính những yếu tố đó, khiến cho nhân dân Nghệ An sớm hình thành nên truyền thống đấu tranh bất khuất. Từ thời Bắc thuộc truyền thống đó đã đợc phát huy, đây là nơi phát tích của nhiều cuộc khởi nghĩa lớn, đó là sự bùng nổ và thắng lợi của khởi nghĩa Mai Thúc Loan dới thời thống trị của nhà Đờng.

Ba lần nhà Trần lãnh đạo nhân dân chống quân xâm lợc Nguyên Mông ở thế kỷ XIII, nhân dân Nghệ An cũng đã góp phần xơng máu làm nên chiến thắng lẫy lừng của dân tộc. Cũng chính nhân dân Nghệ An đã góp phần làm nên chiến thắng lẫy lừng ở trận Trà Lân “trúc chẻ tro bay” kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Minh thế kỷ XV.

Đến thế kỷ XVIII, hòa nhịp với làn sóng nông dân khởi nghĩa ở khắp Đàng Trong, Đàng Ngoài, nhân dân Nghệ An cũng nhanh chóng đứng lên hởng ứng.

Nh đã trình bày ở trên, vào nữa cuối thế kỷ XVIII, triều đại nhà Lê bớc vào giai đoạn cuối, chỉ còn ngồi làm vì, chính sách hà ngợc của chúa Trịnh, sự bóc lột tàn bạo của quan lại phong kiến khiến cho sản xuất đình đốn, nhân dân cực khổ, thiên tai diễn ra thờng xuyên. Năm 1773, tháng giêng bây giờ hạn hán lâu ngày, thóc cao vọt, gạo mua một đấu nhỏ trị giá một tiền. Dân gian phải tớc cả vỏ cây, lá trúc mà ăn, ngời chết đói đầy đờng, xóm làng đâu cũng tiêu điều [7; 67].

Bị bóc lột nặng nề, luôn sống trong cảnh khốn khổ, lòng oán ghét của quần chúng đối với giai cấp thống trị đã chuyển thành chí căm thù và hành động chống đối, phong trào nhân dân khởi nghĩa nổi lên rầm rộ khắp nơi.

“ở Nghệ An đầu thế kỷ XVIII, nhân dân Nam Đàn nổi dậy chống việc cống nạp cá rô Hồ Nón. Giữa thế kỷ XVIII, thần tích thôn Bích Thị ở Tổng Bích Hào (Thanh Chơng) cũng ghi về một cuộc khởi nghĩa của nhân dân phủ Anh Đô. Thấy mảnh đất Nghệ An là căn cứ địa của nhiều đời và cũng đang nóng bỏng phong trào đấu tranh của nhân dân chống bọn thống trị, một số lãnh tụ của các cuộc khởi nghĩa ở ngoài Bắc, khi thất thế liền kéo vào Nghệ An, trong đó có Nguyễn Diên, Nguyễn Hữu Cầu, Lê Duy Mật” [11; 104].

Cuộc khởi nghĩa Lê Duy Mật là một trong bốn cuộc khởi nghĩa nông dân lớn nhất, tiêu biểu cho phong trào đấu tranh của nông dân nữa thế kỷ XVIII và là cuộc khởi nghĩa kéo dài nhất (1738 - 1770). Trong 32 năm tồn tại của cuộc khởi nghĩa đã có tới gần 19 năm nghĩa quân hoạt động ở địa bàn Nghệ An. Dựa vào vùng rừng núi rộng lớn xứ Nghệ để xây dựng lực lợng, làm chổ đứng chân, tỏa rộng hoạt động tới nhiều địa phơng khác.

Từ năm 1741, khi căn cứ của nghĩa quân ở Thanh Hóa là Ngọc Lâu bị quân Trịnh đánh phá, Lê Duy Mật đã rút vào hoạt động ở Nghệ An. Từ năm 1742 đến 1751, nghĩa quân mở rộng địa bàn hoạt động ra Thanh Hóa bị quân đội nhà Trịnh do tớng Đàm Xuân Vực chỉ huy tấn công, Lê Duy Mật phải rút về miền thợng Du Thanh Hóa. Từ năm 1752 cho đến khi nghĩa quân bị tiêu diệt (1770), Nghệ An là địa bàn hoạt động quan trọng chủ yếu và là chỗ đứng chân của cuộc khởi nghĩa. “Tại Nghệ Tĩnh, đã có thời gian Lê Duy Mật đóng đại bản doanh ở làng Vìu (xã Giai Xuân nay thuộc Tân Kỳ). Trong những năm 1763, 1764 nghĩa quân liên tiếp tổ chức những cuộc tập kích vào quân Trịnh ở các Phủ, Huyện thuộc Thanh Hóa, Nghệ An, Hng Hóa, buộc Trịnh Doanh phải phái tớng Đàm Xuân Vực điều động quân đội đi đối phó [16; 20].

Năm 1767, nghĩa quân tiến xuống các huyện Hơng Sơn, Thanh Chơng khiến cho quân đồn phủ của họ Trịnh ở đây gặp nhiều khó khăn. Mãi đến năm 1770, khi Trịnh Sâm điều động một lực lợng lớn quân đội dới sự chỉ huy của các tớng giỏi nh Bùi Thế Đạt, Nguyễn Phan, Hoàng Đình Thể đồng loạt tấn công mới tiêu diệt đợc căn cứ cuối cùng của nghĩa quân, kết thúc cuộc khởi

nghĩa trong suốt 32 năm. Sở dĩ nghĩa quân Lê Duy Mật bám trụ đợc lâu dài trên địa bàn Nghệ An, một mặt do địa thế hiểm yếu che chở “khi quan quân đến thì tản chạy, quan quân đi rồi lại bốn mặt đổ ra cớp bóc”, mặt khác còn nhờ có sự ủng hộ, hởng ứng mạnh mẽ của các tầng lớp nông dân, dân nghèo, các dân tộc ít ngời ở xứ Nghệ trong việc cung cấp lơng thực, quân đội giúp Lê Duy Mật xây dựng và bạo vệ căn cứ. Sách Cơng mục có chép: “các vùng các động bị Lê Duy Mật khống chế, dân bản thổ cùng đem nhau quy phục”.

Cũng trong thời gian từ 1741 đến 1751, Nghệ An là địa bàn hoạt động của nghĩa quân Nguyễn Diên - cháu ruột và cũng là bộ tớng của Nguyễn Tuyển, Nguyễn Cừ. Giữa cuối năm 1741, Nguyên Diên rút quân vào Nghệ An tiếp tục lãnh đạo cuộc khởi nghĩa, sau đó liên kết với cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu. Trong suốt 10 năm (1741 - 1751) nghĩa quân Nguyễn Diên hoạt động trên địa bàn tỉnh Nghệ An đã nhận đợc sự ủng hộ, hởng ứng tích cực về mọi mặt của các tầng lớp nhân dân, nhờ vậy cuộc khởi nghĩa này trở thành cuộc khởi nghĩa có quy mô khá lớn đơng thời.

Những năm 50 của thế kỷ XVIII, Nghệ An còn là “đất đứng chân” của cuộc khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu. Sau khi thua trận Bồ Đề, Bình Lục, Nguyễn Hữu Cầu rút quân vào Nghệ An hoạt động tại đây, nghĩa quân đã liên kết với quân của Nguyễn Diên, xây dựng căn cứ ở xã Hơng Lãm (Nam Đàn), cho đến năm 1751 bị bộ tớng của Phạm Đình Trọng là Phạm Đình Sỹ bắt tại núi Hoàng Mai. Mặc dù thời gian đóng quân của Nguyễn Hữu Cầu ở Nghệ An ngắn, song nó không đơn giản là lối thoát cùng đờng của Nguyễn Hữu Cầu. Với bản tính thông minh và nhiều năm lăn lộn trên chiến trờng, ông hiểu rõ tầm quan trọng của vùng đất Nghệ An, quyết định rút quân vào đây hoạt động là ý đồ có tầm chiến lợc lâu dài.

Nh vậy, với việc thủ lĩnh của các phong trào nông dân Đàng Ngoài chọn Nghệ An làm địa bàn hoạt động, căn cứ hiểm yếu trong suốt thời gian dài (1741 - 1770), đã thể hiện vai trò vị trí cuả con mảnh đất và con ngời Nghệ An trong

Nghệ An tiếp tục có những đóng góp quan trọng cho sự phát triển và thắng lợi nhanh chóng của phong trào Tây Sơn trong quá trình tiến quân ra Đàng Ngoài lật đổ chính quyền phong kiến thối nát vua Lê - chúa Trịnh, đại phá 29 vạn quân Thanh xâm lợc vào cuối thế kỷ XVIII.

2.1.2. Đóng góp của nhân dân Nghệ An với phong trào nông dân Tây Sơn (1771 - 1787)

Nghệ An là nơi phát tích của dòng họ Nguyễn - Tây Sơn. Ông tổ bốn đời của anh em Tây Sơn vốn là ngời làng Thái Lão - Hng Nguyên, bị chúa Nguyễn cỡng bức vào khai hoang ở Đàng Trong vào những năm giữa thế kỷ XVII. Từ nơi này con ngời đã ra đi rồi mấy đời sau cháu chắt của họ lại biết quay về nơi đây lập nên nghiệp lớn. Có lẽ, đây cũng là một yếu tố khiến cho vùng đất Nghệ An - cố hơng của Tây Sơn trở thành địa danh in đậm nhiều sự kiện quan trọng trong tiến trình phát triển đi lên của cuộc cách mạng Tây Sơn, “Theo một truyền thuyết thì ông Hồ Phi Phúc để ghi nhớ quê Tổ cũ đã lấy tên ba ngọn núi ở Nghệ An là Đại Nhạc, Đại Huệ và Lữ Sơn để đặt tên ba con trai là Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ [3; 13].

Kể từ khi tiếng trống khởi nghĩa Tây Sơn bắt đầu (1771) rồi lan rộng, thu hút sự hởng ứng đông đảo của nông dân ở thế kỷ XVIII, cho đến trớc khi những bớc chân của quân Tây Sơn cha bớc qua ranh giới sông Gianh, chia cắt hai miền Đàng Trong và Đàng Ngoài, thì những dấu ấn của nhân dân Nghệ An với phong trào này hầu nh cha có gì đáng kể. Tuy nhiên từ 1771 đến 1786, cuộc cách mạng Tây Sơn với nhiều ý nghĩa tích cực đã nhận đợc sự hợp tác từ một số nhân sỹ Nghệ An mà tiêu biểu nhất là Nguyễn Hữu Chỉnh. Nguyễn Hữu Chỉnh ngời thôn Cổ Đan, xã Đông Hải - huyện Châu Phúc (nay thuộc Nghi Lộc - Nghệ An). Chỉnh thuộc dòng dõi con nhà giàu có ở Nghệ An. Cha là Nguyễn Mẫn. Hữu Chỉnh có t chất thông minh, khác thờng. Năm 9 tuổi Chỉnh đã có bài thơ vịnh tràng pháo mà sau này đợc xem nh ứng với cuộc đời của Chỉnh vậy.

Xác không vốn những cậy tay ngời Khôn khéo làm sao nữa cũng rơi

Kêu lắm lại càng tan tác lắm Chung quy chỉ một tiếng mà thôi!

Năm 16 tuổi, Nguyễn Hữu Chỉnh thi đỗ hơng cống (cử nhân) nên còn có tên là Cống Chỉnh. Không chỉ giỏi văn mà Chỉnh còn luyện tập thêm các môn võ nghệ, 18 tuổi Chỉnh ra thi võ nhng không đậu. Sau đó xin vào làm môn hạ cho việp quận công Hoàng Ngũ Phúc - một danh tớng ở Bắc Hà. Là ngời có tài, Chỉnh theo Việp quận công đi đánh dẹp nhiều nơi, lập đợc nhiều chiến công, đặc biệt Chỉnh rất giỏi về thủy chiến và đợc mệnh danh là “chim bằng dới bể”. Làm môn hạ của Hoàng Ngũ Phúc một thời gian thì Hoàng Ngũ Phúc qua đời, Chỉnh nơng tựa nơi con nuôi của Phúc là quận huy Hoàng Đình Bảo. Nếu nh con đờng sự nghiệp của Chỉnh cứ thuận lợi mãi, nếu Bắc Hà không có biến thì biết đâu Chỉnh vẫn là môn hạ dới trớng của nhà Trịnh, hởng lộc vua Lê - chúa Trịnh? Nhng cuộc đời của Chỉnh đã không bình lặng nh thế, những dự cảm trớc đây về cậu bé khôi ngô, thông minh nhng cũng là kẻ gian hùng chọc trời khuấy nớc đã thành hiện thực.

Những năm cuối đời Cảnh Hng, tình hình Bắc Hà vô cùng rối ren. Sự lộn xộn của Bắc Hà đi đến đỉnh điểm sau khi Trịnh Sâm mất. Tháng mời năm Nhâm Dậu (1782) đám “kiêu binh” làm cuộc “đảo chính” phế bỏ Trịnh Cán, lập Trịnh Tông lên ngôi chúa, phe đẳng Hoàng Đình Bảo bị giết hại. Tin biến đó đ- ợc thủ hạ của Chỉnh là Hoàng Viết Tuyển báo lại khi Chỉnh đang ở Nghệ An - nhận đợc tin này, sợ bị liên lụy Chỉnh đã bàn với trấn thủ Nghệ An lúc đó Võ Tá Giao giữ lấy Nghệ An, đánh chiếm thuận hóa, hỗ trợ lẫn nhau để tránh tai họa. Nhng không nhận đợc sự ủng hộ của Võ Tá Giao. Vốn là ngời có tài cả văn lẫn võ, Chỉnh nghĩ “thiên hạ vạn nớc lo gì không có chỗ đi”. Chỉnh từ biệt Võ Tá Giao mang cả gia quyến cùng 300 thủy quân chạy vào Quy Nhơn theo anh em Tây Sơn (1782).

Sự ra đi của Chỉnh là một tổn thất lớn của Bắc Hà, ngợc lại là một điều mừng của Tây Sơn, có thêm một nhân tài nh “hổ mọc thêm cánh”. Bỏ Bắc Hà

Cũng từ đây, tài năng, mu trí của Chỉnh thức sự phát huy tới mức cao nhất. Cũng từ đây, chấm dứt con đờng hoan lộ yên bình của một cử nhân, con đờng phía trớc của Chỉnh báo hiệu đầy biến động, sóng gió.

Trớc đó, năm 1775, Nguyễn Hữu Chỉnh đã tiếp xúc với anh em Tây Sơn khi vâng mệnh Hoàng Ngũ Phúc đem sắc, ấn, cờ, kiếm vào cho Tây Sơn hiệu tr- ởng Nguyễn Nhạc.

Sau khi về với Tây Sơn, Chỉnh hết lòng làm việc: bày mu, vạch kế diễn đồ Pháp để luyện binh lính, lập phép thi để chọn nhân tài...đặc biệt, Chỉnh thẳng tay giết em rể mình (vốn là thuyết khách của họ Trịnh) và dụ Chỉnh về Bắc Hà - hành động này càng làm tăng sự tin tởng của Tây Sơn với Nguyễn Hữu Chỉnh, Chỉnh đã hiến kế, thúc dục anh em Tây Sơn mở rộng địa bàn ra Đàng Ngoài, đánh chiếm Thuận Hoá, tiến ra Bắc Hà lật đổ họ Trịnh, kết thông gia với họ Lê.

Là kẻ có tài, am hiểu ngọn nghành tình hình của Bắc Hà lúc đó, về với Tây Sơn, Chỉnh đã đem những thông tin đó thuật lại với Tây Sơn, vô hình chung Nguyễn Hữu Chỉnh trở thành “quân s” giỏi, táo bạo đẩy nhanh mong muốn tiến ra Bắc Hà của Tây Sơn.

Tháng 3 năm 1786, tớng Trịnh đóng ở Thuận hoá là Phạm Ngô Cầu muốn dòm nội tình h thực của Tây Sơn, có sai thuộc viên là Nguyễn Phu Nh vào Quy Nhơn gặp anh em Tây Sơn. Không ngờ, Phu Nh lại là bạn tơng đắc của Chỉnh đã đem tình hình Thuận Hoá mách hết với Cống Chỉnh và kết luận: “hai xứ Thanh Nghệ và cả bốn trấn hiện đang bị đói lớn, dân chúng đều ca oán kêu khổ, dân với lính chẳng a gì nhau, tình thế không thể lâu bền, nếu lấy đợc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thuận Hoá thì việc dẹp yên thiên hạ không khó gì nữa”. Nhận định đó càng làm dày thêm sự tự tin của Chỉnh, lấy lời phải trái, chỉnh khuyên anh em Tây Sơn đánh lấy Thuận Hoá. Về phía Tây Sơn, sau những thắng lợi liên tiếp, họ vẫn ấp ủ quyết tâm tiến ra phiá Bắc, nay lại đợc sự hậu thuẫn của hai hàng tớng giỏi là Phu Nh và Hữu Chỉnh, quyết tâm đó đã đợc thực thi. “ngày 18 tháng 5 năm Bính Ngọ (1786) dới quyền cắt cử của Nguyễn Nhạc, Huệ làm Long Nhơng t-

ớng quân tiết chế các quân thuỷ bộ, Vũ Văn Nhậm làm tả quân đô đốc, Nguyễn Hữu Chỉnh làm hữu quân. Hai đạo thuỷ, lục cùng tiến đánh Thuận Hoá” [25;60].

Việc đánh Phú Xuân lúc đó không hề đơn giản, lực lợng quân Trịnh ở

Một phần của tài liệu Đóng góp của nhân dân nghệ an với phong trào nông dân tây sơn và vương triều tây sơn (1771 1801) (Trang 39 - 50)