3.5.1 Nhúm giải phỏp đổi mới về quản lý
Đổi mới cụng tỏc quản lý giỏo dục một cỏch cơ bản và toàn diện cả về tư duy lẫn phương thức quản lý theo hướng nõng cao hiệu quả quản lý nhà nước về giỏo dục và đào tạo. Tập trung vào quản lý nội dung và chất lượng giỏo dục và đào tạo, tăng cường cụng tỏc kiểm tra, thanh tra đối với cỏc cơ sở giỏo dục và đào tạo. Nhà nước cần giao quyền tự chủ hơn nữa cho cỏc cơ sở giỏo dục để cỏc trường cú điều kiện chủ động cao hơn, năng động hơn.
Triển khai thực hiện Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chớnh phủ quy định trỏch nhiệm quản lý nhà nước về giỏo dục; Thụng tư liờn tịch số 47/2011/TTLT-BGDĐT-BNV hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và biờn chế của Sở Giỏo dục và Đào tạo thuộc
Uỷ ban nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Phũng Giỏo dục và Đào tạo thuộc Uỷ ban nhõn dõn huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh. Tăng cường cụng tỏc phõn cấp quản lý cho cỏc CSGD theo hướng bảo đảm quyền tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm. Tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc CSGD đào tạo ngoài cụng lập phỏt triển, đồng thời quản lý chặt chẽ chất lượng Giỏo dục đào tạo, bảo đảm quyền lợi của người học.
Đổi mới tư duy quản lý Giỏo dục theo hướng Giỏo dục là một ngành khụng chỉ đúng vai trũ cụng ớch mà cũn cung cấp dịch vụ Giỏo dục đỏp ứng nhu cầu của xó hội. Phỏt triển quan hệ đối ngoại trong giỏo dục - đào tạo.
Tăng cường cụng tỏc thanh tra chuyờn mụn, thanh tra quản lý giỏo dục, thanh tra tài chớnh, tài sản theo quy định. Tiếp tục chấn chỉnh nề nếp kỷ cương trong nhà trường. Thực hiện yờu cầu kiểm định chất lượng đào tạo của nhà trường trờn địa bàn Tỉnh quản lý.
Tin học hoỏ hệ thống quản lý giỏo dục và đào tạo.
3.5.2 Nhúm giải phỏp về chuyờn mụn
Tớch cực triển khai để sớm hoàn thành phổ cập giỏo dục mầm non 5 tuổi. Tiờ́p tục đụ̉i mới phương pháp dạy trẻ, nõng cao chṍt lượng chăm sóc giáo dục trẻ, tăng tỷ lệ trẻ được ăn bỏn trỳ, giảm tỉ lợ̀ trẻ suy dinh dưỡng trong cỏc cơ sở giỏo dục mầm non.
Giỏo dục phổ thụng
- Thực hiện cú hiệu quả việc đổi mới phương phỏp dạy học và kiểm tra, đỏnh giỏ; Tiếp tục triển khai dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng phự hợp với từng đối tượng học sinh. Tăng cường cỏc hoạt động ngoại khúa, thớ nghiệm, thực hành.
- Tiếp tục chỉ đạo việc triển khai tự đỏnh giỏ cỏc trường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thụng; từng bước triển khai đỏnh giỏ ngoài và cụng nhận cỏc trường đạt chuẩn chất lượng giỏo dục.
- Triờ̉n khai thực hiợ̀n đồng bộ các giải pháp nhằm giảm tỷ lợ̀ học sinh yờ́u kém, khắc phục tình trạng học sinh bỏ học. Tiờ́p tục mở rụ̣ng và nõng cao chṍt lượng dạy học 2 buụ̉i/ngày ở những nơi có điờ̀u kiợ̀n, nhất là ở cṍp tiờ̉u học.
-Tiếp tục triển khai cú hiệu quả Quyết định số 5600/QĐ-UBND ngày 22 thỏng 11 năm 2010 về việc phờ duyệt “Kế hoạch dạy và học ngoại ngữ trờn địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010-2020”.
- Khuyến khớch, tạo điều kiện đẩy mạnh và nõng cao chất lượng dạy tin học trong cỏc nhà trường. Hoàn thiện và triển khai thực hiện đề ỏn Đưa tin học vào nhà trường.
- Củng cố, phỏt triển hệ thống trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ theo hướng trường trung học đạt chuẩn quốc gia và đảm bảo cỏc điều kiện giỏo dục đặc thự; nõng cao chất lượng giỏo dục và hiệu quả đào tạo, phấn đấu trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ trở thành trường hàng đầu về chất lượng giỏo dục ở miền nỳi, vựng dõn tộc thiểu số; thực hiện tốt nhiệm vụ tạo nguồn đào tạo cỏn bộ cho cỏc dõn tộc thiểu số. Tiếp tục thực hiện Nghị định số 82/2010/NĐ-CP ngày 15/7/2010 quy định việc dạy học tiếng núi, chữ viết của dõn tộc thiểu số trong cỏc cơ sở giỏo dục phổ thụng và trung tõm giỏo dục thường xuyờn, tổ chức cỏc lớp dạy tiếng dõn tộc cho giỏo viờn tiểu học, trung học cơ sở cụng tỏc ở vựng đồng bào dõn tộc. Tập trung chỉ đạo để nõng cao chất lượng giỏo dục miền nỳi, dõn tộc.
- Tớch cực xõy dựng và củng cố hệ thống trường chuẩn quốc gia. Phấn đấu mỗi năm cú thờm khoảng 15 trường mầm non, 10 trường tiểu học, 20
trường THCS, 4 trường THPT đạt chuẩn quốc gia để đến năm 2020 cú khoảng 75% trường mầm non và phổ thụng đạt chuẩn quốc gia.
3.5.3 Nhúm giải phỏp về nhõn lực
Chỳ trọng việc đào tạo, bồi dưỡng để nõng cao chất lượng đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục. Đảm bảo 100% giỏo viờn cỏc cấp học đạt chuẩn đạt chuẩn đào tạo; nõng tỷ lệ giỏo viờn được đào tạo trờn chuẩn lờn 65% đối với giỏo viờn mầm non, 90% đối với giỏo viờn tiểu học, 90% đối với giỏo viờn THCS, 35% đối với giỏo viờn THPT vào năm 2015 và đến năm 2020 cú 75% giỏo viờn mầm non cú trỡnh độ cao đẳng trở lờn; 95% giỏo viờn tiểu học cú trỡnh độ cao đẳng trở lờn, 95% giỏo viờn THCS cú trỡnh độ đại học, 60% giỏo viờn trung học cú trỡnh độ thạc sỹ trở lờn. Bồi dưỡng tăng cường năng lực và tạo điều kiện cho giỏo viờn cú cơ hội tự nghiờn cứu và học tập suốt đời.
Tổ chức cú hiệu quả cụng tỏc bồi dưỡng giỏo viờn mầm non, giỏo viờn phổ thụng, giỏo viờn thuộc cỏc trung tõm giỏo dục thường xuyờn về chuyờn mụn, nghiệp vụ, chỳ trọng bồi dưỡng kinh nghiệm làm cụng tỏc chủ nhiệm lớp. Đào tạo, bồi dưỡng tăng cường năng lực cho cỏn bộ quản lý giỏo dục.
Thực hiện chớnh sỏch “Trọng dụng người tài và sa thải người yếu kộm”. Phải coi đõy như 1 quy luật tất yếu để nõng cao chất lượng đội ngũ, là động lực để nõng cao chất lượng giỏo dục. Chỳng ta khụng thể nhõn đạo chung chung, thương một bộ phận người yếu kộm sẽ làm hại cả một thế hệ học sinh. Cần cú sự sàng lọc hằng năm những CBGV (kể cả cỏn bộ quản lớ) dựa trờn những tiờu chớ rừ ràng, cụ thể về năng lực chuyờn mụn, năng lực quản lớ, tư cỏch đạo đức, nếu khụng đạt những chuẩn đó xỏc định, bị liệt vào loại yếu kộm thỡ phải rời vị trớ cụng tỏc đương nhiệm. Hiện nay cú khỏ nhiều sinh viờn tốt nghiệp ngành sư phạm vào loại khỏ giỏi vẫn ở ngoài cổng trường, họ rất thiết tha tỡm việc và cống hiến. Phải để họ thay thế những giỏo viờn yếu kộm.
Để xõy dựng, chuẩn húa đội ngũ giảng viờn cả về số lượng và chất lượng, cú trỏch nhiệm và lương tõm nghề nghiệp, toàn tõm toàn ý với sự nghiệp giỏo dục… Đũi hỏi Đảng, Nhà nước, xó hội quan tõm, nõng cao mức sống và điều kiện làm việc của giỏo viờn, trả lương để họ đủ sống và làm việc tận tõm; xỏc lập tụn vinh vị trớ cao quý của người thầy; cú chớnh sỏch thu hỳt được nhiều người giỏi vào ngành giỏo dục, đào tạo; nõng cao chất lượng đào tạo và bố trớ, sử dụng hợp lý, hiệu quả đội ngũ giỏo viờn; tăng cường giao lưu và hợp tỏc trong lĩnh vực giỏo dục và đào tạo với cỏc nước cú nền giỏo dục phỏt triển.
3.5.4 Nhúm giải phỏp về cơ sở vật chất, tài chớnh
- Trờn cơ sở đảm bảo vai trũ chủ đạo của ngõn sỏch nhà nước đầu tư cho Giỏo dục đào tạo, cú chớnh sỏch và biện phỏp huy động sự đúng gúp từ phớa người sử dụng lao động thụng qua việc thành lập quỹ hỗ trợ Giỏo dục do cỏc tổ chức, cỏ nhõn, cỏc doanh nghiệp đúng gúp.
- Tiếp tục hoàn thiện cỏc thủ tục phỏp lý về giao đất cho cỏc cơ sở giỏo dục, đảm bảo diện tớch khuụn viờn tối thiểu cho cỏc trường theo quy định. Ưu tiờn giành quỹ đất Ở bậc học mầm non, số lượng trẻ huy động đến trường tăng mạnh dẫn đến quỏ tải, đặc biệt là vựng thành phố, thị trấn...
- Ưu tiờn nguồn lực đầu tư xõy dựng cơ sở vật chất trường học theo lộ trỡnh nờu ở mục 3.4.2
- Bố trớ kinh phớ mua sắm thiết bị bổ sung hàng năm trong kinh phớ chi thường xuyờn.
3.6. Khảo nghiệm tớnh cần thiết và khả thi cỏc giải phỏp:
Sau khi tổng hợp kết quả nghiờn cứu về lý luận, thực trạng phỏt triển giỏo dục Nghệ An giai đoạn 2001-2010, xõy dựng quy hoạch phỏt triển giỏo dục Nghệ An đến năm 2020 và đề ra 4 nhúm giải phỏp để thực hiện quy hoạch, tỏc giả đó tiến hành lập phiếu xin ý kiến của 100 cỏn bộ cỏc phũng
giỏo dục, cỏc trường THPT, cỏn bộ và chuyờn viờn Sở Giỏo dục và Đào tạo Nghệ An. Kết quả thống kờ về sự cần thiết của cỏc giải phỏp theo bảng 3.12.
Theo kết quả thống kờ, cú 7 người khụng cú ý kiến phản hồi; giải phỏp về đổi mới cụng tỏc quản lý và tăng cường đầu tư CSVC được đỏnh giỏ là cần ưu tiờn hơn;
Bảng 3.12 ĐÁNH GIÁ SỰ CẦN THIẾT CỦA CÁC GIẢI PHÁP
TT Các giải pháp Mức độ cần thiết của các giải pháp (%)
Rất cần Cần ít cần Không cần Không trả lời
1
Nhúm giải phỏp đổi mới
về quản lý 57 36 7 2 Nhúm giải phỏp về chuyờn mụn 45 48 7 3 Nhúm giải phỏp về nhõn lực 44 49 7 4 Nhúm giải phỏp về cơ sở vật chất, tài chớnh 61 32 7 Trung bình chung 51.75 41.25 0 0 7
Tỏc giả cũng đó khảo sỏt đỏnh giỏ tớnh khả thi của quy hoạch. Trong số 100 người được hỏi, cú 89 ý kiến cho rằng phương ỏn cú tớnh khả thi; 4 người cú ý kiến đề nghị điều chỉnh một số mục tiờu và 7 người khụng cú ý kiến phản hồi.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận: Cụng tỏc xõy dựng quy hoạch núi chung và quy hoạch phỏt
triển giỏo dục núi riờng là một vấn đề rất quan trọng và cần thiết để đảm bảo thực hiện cỏc mục tiờu dài hạn theo đỳng định hướng, đỏp ứng sự phỏt triển và thay đổi của mụi trường. Quy hoạch giỏo dục giỳp cỏc nhà quản lý giỏo dục xõy dựng được kế hoạch cho từng giai đoạn, từng khõu, từng bước tạo thế chủ động trong điều hành giỏo dục, để giỏo dục thực sự đi trước, đún đầu và phự hợp với sự phỏt triển KT-XH của đất nước, của địa phương
Xõy dựng quy hoạch cũn giỳp phõn bổ nguồn lực hạn hẹp một cỏch hợp lý. Những hoạt động ưu tiờn sẽ được phõn bổ nguồn lực một cỏch ưu tiờn. Ngoài ra những hoạt động khai thỏc nguồn lực mới cũng sẽ được xỏc định.
Từ việc nghiờn cứu cỏc cơ sở lý thuyết, trờn cơ sở phõn tớch, đỏnh giỏ thực trạng tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tờ- xó hội tỉnh Nghệ An, đặc biệt là tỡnh hỡnh phỏt triển giỏo dục và đào tạo trờn địa bàn, bản Luận văn đó đưa ra quy hoạch tổng thể về phỏt triển giỏo dục trờn địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2020, gồm: quy mụ phỏt triển giỏo dục; hệ thống mạng lưới trường, lớp; xỏc định cỏc mục tiờu phỏt triển về số lượng, chất lượng giỏo dục trong những năm tới; tớnh toỏn cỏc điều kiện đảm bảo phỏt triển như đội ngũ cỏn bộ, giỏo viờn, nhõn viờn; cơ sở vật chất để đỏp ứng yờu cầu phỏt triển; nhu cầu ngõn sỏch. Xỏc định những dự ỏn, cụng trỡnh trọng điểm cần ưu tiờn đầu tư xõy dựng để đỏp ứng yờu cầu phỏt triển giỏo dục đến năm 2020.
Kiến nghị: Để bản Quy hoạch được hoàn thiện, đưa vào thực hiện, tỏc
giả đề nghị:
- Đối với Chớnh phủ, Bộ Giỏo dục và Đào tạo:
+ Sớm ban hành văn bản chớnh thức về chiến lược phỏt triển giỏo dục Việt Nam đến năm 2020.
+ Xõy dựng, hoàn thiện nội dung và chương trỡnh sỏch giỏo khoa, song song với kiện toàn hệ thống cỏc trường sư phạm nhằm tạo ra bước chuyển biến mới về chất lượng dạy và học, phự hợp với mục tiờu giỏo dục trong thời kỳ CNH và HĐH đất nước.
+ Tiếp tục cú cỏc chủ trương, chớnh sỏch ưu tiờn đầu tư cho phỏt triển giỏo dục như chế độ học bổng cho sinh viờn ngành sư phạm; cho phộp được ỏp dụng chế độ thõm niờn ngành giỏo dục đối với cỏn bộ quản lý giỏo dục ở phũng giỏo dục, sở giỏo dục…; đầu tư trang thiết bị thớ nghiệm tạo điều kiện tăng cường năng lực thực hành cho học sinh, sinh viờn.
- Đối với tỉnh Nghệ An:
+ Triển khai thực hiện Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chớnh phủ quy định trỏch nhiệm quản lý nhà nước về giỏo dục; Thụng tư liờn tịch số 47/2011/TTLT-BGDĐT-BNV hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và biờn chế của Sở Giỏo dục và Đào tạo thuộc Uỷ ban nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Phũng Giỏo dục và Đào tạo thuộc Uỷ ban nhõn dõn huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh.
+ Tiếp tục ban hành cỏc chế độ chớnh sỏch địa phương nhằm thu hỳt cỏn bộ, giỏo viờn cú năng lực về Nghệ An cụng tỏc, khắc phục những yếu kộm bất cập trong chế độ chớnh sỏch đối với cỏn bộ giỏo viờn và học sinh trong tỉnh.
- Đối với Sở Giỏo dục và Đào tạo: Đề nghị Sở nghiờn cứu, lấy ý kiến gúp ý của cỏc ban, ngành liờn quan để hoàn thiện bản Quy hoạch, thụng qua UBND tỉnh, trỡnh HĐND tỉnh phờ duyệt để làm căn cứ phỏp lý triển khai thực hiện.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo (2004), Giáo dục Việt Nam hớng tới tơng lai - vấn đề và giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Phạm Minh Hựng (2009), Một số vấn đề về lịch sử giỏo dục và giỏo dục
học so sỏnh.
3. Hà Văn Hựng (2008), Tổ chức hoạt động giỏo dục và thụng tin quản lý
giỏo dục trong xu thế hội nhập Quốc tế.
4. Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chiến lược, kế hoạch trong cỏc trường
đại học, cao đẳng, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
5. Phạm Thành Nghị (Chủ biờn) (2004). Quản lý nguồn nhõn lực ở Việt
Nam: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Nxb. Khoa học Xó hội.
6. Phạm Thành Nghị (Chủ biờn) (2006), Nõng cao hiệu quả quản lý nguồn
nhõn lực trong quỏ trỡnh CNH, HĐH đất nước, NXB Khoa học Xó hội.
7. Phạm Minh Hạc (2010). Một số vấn đề giỏo dục Việt Nam đầu thế kỷ XXI.
Nxb. Giỏo dục, HN.
8. Nguyễn Mạnh Tường (1994). Tư tưởng giỏo dục chõu Âu. Nxb. Giỏo dục,
HN..
9. PGS.TS.Ngụ Doón Vịnh (2003), Nghiờn cứu chiến lược và quy hoạch phỏt
triển kinh tế - xó hội ở Việt Nam- học hỏi và sỏng tạo, NXB Chớnh trị
Quốc gia.
10. Trang tin điện tử tổng hội xõy dựng Việt Nam (2011), Quy hoạch trong
toàn cầu húa,
11. Cổng thụng tin điện tử Chớnh phủ nước CHXHCNVN (ngày
27/7/2011), Luật giỏo dục số 38/2005/QH11 http://www.vietnam.gov.vn
12. Cổng thụng tin điện tử Chớnh phủ nước CHXHCNVN (ngày
27/7/2011), Luật sửa đổi và bổ sung một số điều của Luật giỏo dục số
44/2009/QH12 http://www.vietnam.gov.vn
13. Bỏo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam (ngày 28/7/2011), Văn kiện Hội
nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoỏ VIII)
http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/
14. Bỏo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam (ngày 28/7/2011), Văn kiện Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng cộng sản Việt Nam
http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/
15. Tổng cục thống kờ (2009), Dự bỏo dõn số Việt Nam 2009-2049
http://vnsocialwork.net/29/04/2011
16. Nghị định Chớnh phủ số 92/2006/NĐ-CP ngày 7/9/2006 về lập, phờ
duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội cú sửa đổi, bổ sung nội dung theo nghị định 04/2008/NĐ-CP ngày