Yờu cầu về điều kiện sinh thỏi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm địa lý huyện quỳnh lưu phục vụ cho tôm nuôi vùng nước mặn lợ luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 43)

c. Giống, thức ăn, thị trường

2.2. Yờu cầu về điều kiện sinh thỏi

2.2.1. Nhiệt độ

Trong ao nuụi nhiệt độ ảnh hưởng đến mọi hoạt động sống của tụm, đặc biệt ảnh hưởng đến khả năng bắt mồi và tiờu húa của tụm. Ngoài ra cũn ảnh hưởng tới quỏ trỡnh phõn huỷ cỏc hợp chất hữu cơ và khả năng gõy bệnh trong mụi trường ao nuụi.

Khi nhiệt độ thay đổi theo mựa, mựa nắng núng tụm thường thuận lợi hơn vào mựa lạnh. Nhiệt độ của mặt trời sẽ làm núng lớp nước trờn mặt nhanh hơn lớp dưới sõu trong khi đú tỷ trọng nước sẽ giảm nếu nhiệt độ tăng. Vỡ vậy lớp nước trờn mặt nhẹ hơn và cú khuynh hướng khụng pha trộn với lớp nước ở dưới. Điều này làm hỡnh thành tầng thermal stratification, tầng này lại ảnh hưởng tới năng suất, chất lượng ao hồ vỡ đó giữ riờng nhiệt độ và ụxy gen ở trờn mặt trong khi chất dinh dưỡng lại nằm ở đỏy.

Khi nhiệt độ xuống thấp quỏ tụm sinh trưởng hoặc bị chết. Ở nhiệt độ từ 15- 220C và trờn 330C tụm sẽ bị ngạt. Nhiệt độ thớch hợp cho tụm sinh trưởng và phỏt triển là từ 25-300C.

Tuy nhiờn tuỳ thuộc vào giai đoạn phỏt triển của tụm mà ảnh hưởng của nhiệt độ đối với tụm cũng khỏc nhau: như tụm nhỏ 1gr tụm lớn nhanh hơn trong

280C, khi tụm lớn hơn nữa mà ở nhiệt độ 270C thỡ đú lại là bất lợi cho sinh trưởng của tụm.

2.2.2. Độ pH

Trong ao nuụi pH cú vai trũ rất quan trọng, nú ảnh hưởng trực tiếp hay giỏn tiếp lờn sự sinh trưởng và phỏt triển của tụm. Trong ao nuụi tụm pH thấp thường do đỏy ao cú phốn tiềm tàng, do quỏ trỡnh phõn huỷ hữu cơ hoặc và quỏ trỡnh hụ hấp của cỏc sinh vật trong ao, do nguồn nước mưa…Độ pH cao thường do bún vụi quỏ nhiều, do thực vật phự du (tảo) phỏt triển quỏ mức.

Khi pH quỏ thấp (pH<5) sẽ làm giảm khả năng vận chuyển ụxy của hờmụglụbin hậu quả làm mang tiết ra nhiều chất nhầy, đồng thời làm giảm khả năng đề khỏng của tụm đối với bệnh nhất là đối với vi khuẩn, tụm mềm vỏ khú lột xỏc…

Khi pH quỏ cao (pH>9) sẽ làm cho cỏc tế bào ở mang và cỏc mụ của tụm bị phỏ huỷ, ảnh hưởng giỏn tiếp lờn sự sinh trưởng của tụm thụng qua sự tăng trưởng cao của khớ độc NH3.

Người nuụi tụm cần đo pH vào lỳc 6-7h sỏng và 2-3h chiều.Với những ao hồ cú độ pH từ 7,5-8,5 thỡ được coi là thớch hợp. [1,6]

Một sự thay đổi nhỏ của pH gõy ảnh hưỏng nghiờm trọng tới ao hồ dựng để nuụi tụm. Vớ dụ mặt nước cú độ pH=5 thỡ độ axit lớn gấp 10 lần mặt nước cú độ pH=6. Vỡ vậy mụi trường nước cú độ pH thớch hợp và khụng thay đổi là điều rất tốt cho mụi trường nuụi tụm.

2.2.3. Độ mặn

Độ mặn cú tỏc dụng khống chế tốc độ tăng trưởng và tỡnh hỡnh sinh trưởng của tụm. Trong ao nuụi độ mặn ảnh hưởng trực tiếp đến việc điều hoà ỏp suất thẩm thấu của tụm, cỏc thay đổi của độ mặn vượt ra khỏi giới hạn thớch hợp của tụm đều gõy ra phản ứng sốc của cơ thể làm giảm khả năng đề khỏng bệnh của tụm.

Giới hạn độ mặn của tụm sỳ khỏ cao: 0-40‰, tụm he chõn trắng là 5-32‰, thớch hợp nhất cho tụm là 10-25‰.

2.2.4 ễxy hoà tan (DO)

Đõy là yếu tố quan trọng nhất cần đặc biệt chỳ ý trong nuụi tụm, bời vỡ lượng dưỡng khớ thấp trong ao dễ gõy cho tụm chết nhiều hơn cả.

Hàm lượng ụxy quỏ thấp ảnh hưởng đến quỏ trỡnh sinh trưởng và phỏt triển của tụm cụ thể: DO<4mg làm ảnh hưởng đến khả năng bắt mồi và tiờu hoỏ

của tụm, tụm bị yếu dẫn đến dễ nhiễm bệnh. Khi ụxy giảm xuống thấp thỡ tụm sẽ bị sốc rồi ngừng bắt mồi. Khoảng DO thớch hợp cho tụm là từ 5-8mg/l [6,3,1]

Bảng 12: Ứng xử của tụm so với DO

2.2.5. Độ kiềm

Chất kiềm cú vai trũ đố là chất đệm và nguồn cung cấp CO2 và hiện tượng quang tổng hợp cho tụm.

Ở cỏc ao hồ cú độ kiềm cao thỡ cú thể chế ngự được sự thay đổi của độ pH. Nếu ở cỏc ao nuụi sự dao động của độ kiềm lớn nằm ngoài khoảng thớch hợp của tụm ( 80-120mg/l) thỡ đõy là một cản trở lớn và gõy ảnh hưởng tới quỏ trỡnh lột xỏc, hỡnh thành vỏ tụm. Khi độ kiềm trong ao thấp hàm lượng cỏc ion như Ca2+, Mg2+ thấp ảnh hưởng tới hỡnh thành vỏ tụm. Đồng thời khi độ kiềm thấp, việc duy trỡ hệ đệm trong ao nuụi khụng được đảm bảo, sự biến động của pH và nước cao, gia tăng của cỏc chất độc cú sẵn trong nước dẫn đến cỏc sốc bất lợi cho tụm. Việc lột xỏc tụm cũng bị ảnh hưởng [6,3,13,1]

2.2.6. Độ trong

Độ trong của ao hồ nuụi tụm phụ thuộc vào quỏ trỡnh phỏt triển của tảo cựng với sản phẩm thải của tụm làm cho màu nước trở nờn đục dần. Đồng thời do mưa lớn kộo dài nờn cỏc ao nuụi bị đục bởi cỏc chất bẩn vụ cơ (đất, cỏt) từ ngoài do đú làm giảm độ trong xuống.

Ao quỏ đục ( 25cm) và ao quỏ trong (40cm) cũng khụng tốt vỡ tụm hoặc là bị nhiễm bẩn gõy tắc bộ phận hụ hấp, ao trong thỡ nước quỏ nghốo chất dinh dưỡng và vỡ vậy mà dễ bị sinh vật nước khỏc tấn cụng [6,3,1].

Độ trong thớch hợp nhất cho tụm là 30cm. Nước cú 6 màu khỏc nhau là do:

* Nước cú khả năng hấp thụ và phản xạ ỏnh sỏng. * Cỏc chất mựn hoà tan.

Oxy hoàn tan (ppm) Ứng xử của tụm

0.3 Tụm bị chết

1.0 Tụm bị ngạt thở

2.0 Tụm khụng lớn được

3.0 Tụm chậm lớn

4.0 Tụm sinh sống bỡnh thường 5.0 - 6.0 - 7.0 Tụm khỏe mạnh và tăng trưởng nhanh

Nước cú 6 màu chớnh là:

* Màu nõu, vàng: Chủ yếu là tảo khuờ cú lợi cho tụm.

* Màu xanh nhạt hoặc xanh biếc: Thành phần chủ yếu là tảo lục. Tảo lục hấp thụ rất nhiều chất đạm hữu cơ nờn dễ làm sạch nước cú lợi cho tụm.

* Màu xanh đậm: Chủ yếu là tảo lam, tảo roi thường thấy ở ao cũ. Tỷ lệ sống của tụm ở ao này khụng cao lắm.

* Màu nõu đen hoặc màu nước tương: Chủ yếu là tảo roi. Đõy là những ao do quản lớ khụng tốt nờn đẻ dư thừa thức ăn quỏ nhiều làm nước bị ụ nhiễm nờn tụm dễ chết.

* Màu vàng: Vật hữu cơ tớch luỹ quỏ nhiều, quỏ trỡnh phõn giải của vi sinh vật làm cho pH giảm thấp khụng thớch hợp cho nuụi tụm.

* Màu trắng đục: Nước ao cú màu trắng như nước vo gạo chủ yếu là cỏc loại động vật như copepoda và cỏc hạt hữu cơ nhỏ li ti. Tụm nuụi ở đõy rất dễ bị bệnh và tỉ lệ sống rất thấp.

* Màu trong vắt: trong nước cú nhiều kim loại nặng và vật gõy bệnh cho tụm, pH thấp, ớt sinh vật phự du, khụng nuụi được tụm [12].

Trong 7 màu nước núi trờn thỡ màu nõu và màu xanh lục cú lợi cho nuụi tụm nhất. Trong vựng nuụi nếu duy trỡ được 2 màu này thỡ tụm chắc chắn khỏe mạnh, màu sắc tươi sỏng, hạn chế mầm bệnh. Tuy nhiờn cần phải quản lý màu nước tốt, đừng để mật độ tảo phỏt triển quỏ dày hay quỏ thấp cũng sẽ ảnh hưởng giỏn tiếp đến năng suất tụm nuụi.

2.3. Những yờu cầu quy trỡnh kĩ thuật nuụi tụm.

2.3.1. Xõy dựng vựng nuụi và cải tạo ao nuụi.

a. Xõy dựng vựng nuụi

Vựng nuụi phải xõy dựng được ao nuụi, ao chứa, ao lắng lọc, ao xử lý nước thải, mương cấp, mương tiờu, hệ thống bờ ao bao quanh, bói thải.

Mương cấp thoỏt nước riờng biệt, mương cấp được phục vụ cho tất cả cỏc ao trong vựng và mương thoỏt riờng biệt cú xử lý nước sau khi thải ra mụi trường. Hệ thống mương cấp cao hơn mương thoỏt, cấp nước chủ động bằng mỏy bơm và xả dựng mỏy bơm một phần khi xả cạn đỏy.

Cống cấp và thoỏt nước mỗi ao thiết kế 2 cống riờng biệt và đặt ở 2 bờ đối diện. Vật liệu xõy dựng làm bằng gỗ và ximăng. Cống thoỏt cú độ sõu từ 0,5- 1,2m, cống cấp cao hơn mặt nước 0,2-0,3m.

Hệ thống bờ đờ, bờ ao phải cao hơn mặt nước tối đa trong ao 40cm, bờ ao rộng trỏnh giú thổi làm nước từ ao này đỏnh sang ao khỏc và người đi lại khụng bị hỏng, chiều rộng từ 1-1,5m [6,12,13,1].

b. Cải tạo ao.

Nạo vột bựn và rỏc thải trong ao ra khỏi phạm vi nuụi khi thu hoạch xong vụ trước.

Cày xới lớp đất đỏy kỹ càng nếu như khụng thể vột hết lớp bựn hoàn toàn, bún vụi, phơi đỏy từ 10-15 ngày cho phõn huỷ nhanh chất hữu cơ, diệt vi sinh vật gõy bệnh cho tụm.

Lọc nước qua hai lưới lọc cú mắt lưới 300àm, sau khi cấp nước lần một giữ nước ở 60cm tớnh từ chỗ cạn nhất của đỏy, ớt nhất 2 ngày[6].

c. Biện phỏp gõy màu.

Màu nước ở ao nuụi tụm rất quan trọng, nú cú ý nghĩa rất lớn đối với ao nuụi tụm.

- Màu nước làm tăng lượng ụxy hoà tan trong nước.

- Ổn định chất nước và làm giảm cỏc chất độc hại cú trong nước. - Làm thức ăn bổ sung cho tụm.

- Giảm độ trong của nước làm cho tụm dễ trỏnh được địch hại. - Nõng nhiệt độ và ổn định nhiệt độ trong ao.

- Hạn chế tảo sợi và tảo đỏy phỏt triển.

- Hạn chế cỏ loài tảo vi khuẩn gõy bệnh phỏt triển, đảm bảo cõn bằng sinh thỏi vựng nước.[6,12,3]

Để gõy màu nước người ta dựng phõn vụ cơ là chủ yếu như NPK, Urờ, ngoài ra người ta cũn dựng phõn hữu cơ để gõy màu nước chủ yếu là phõn chuồng đó được ủ kĩ, phõn vi sinh.

Việc gõy màu để tạo mụi trường nước tốt từ 10-15 ngày trước khi thả tụm.

2.3.2. Chọn giống và thả giống.

Tụm giống phải cú kớch thước đồng cỡ và màu sắc chuẩn, tụm hoạt động bơi ngược dũng nước.

Trước khi bắt giống về p, con giống phải được kiểm tra bằng PCR và cú kết quả õm tớnh với bệnh đốm trắng và bệnh MPV.

Tụm giống phải được ương tại vựng nuụi từ 15-20 ngày trước khi đưa tụm vào nuụi thương phẩm.

Phải loại bỏ cỏc tụm xấu và yếu trước khi thả bằng cỏch gõy sốc với formol liều 100ppm từ 15-20phỳt trong nước và sục khớ liờn tục.

Thời gian thả nuụi tuõn theo lịch thời vụ của cơ quan quản lý:

Tụm sỳ: một năm nuụi 2 vụ, vụ chớnh từ thỏng 3-6 õm lịch, vụ phụ từ thỏng 7-10 õm lịch. Thời gian nuụi 100 ngày là cú thể thu hoạch được.

Tụm he: cú thể nuụi được 3 vụ, vụ một từ thỏng 4 đến thỏng 7, vụ 2 từ thỏng 8-10. Nhiều nơi cũn cú thể nuụi tụm he thõm canh vụ 3 từ thỏng 11-2 năm sau.

Mật độ thả: Đối với tụm sỳ trong nuụi thõm canh mật độ cú thể từ 15- 25con/m2. Nuụi tụm he chõn trắng trong đất khụng lút bạt chỉ nuụi mật độ 45- 50con/m2. Những ao cú bờ bao chắc chắn, được lút bạt ở đấy ao hoặc bờ tụng nờn nuụi với mật độ 100-120con/m2. Mực nước trong ao nờn duy trỡ 1,2m (tốt nhất là từ 1,2-1,5m). Tuy nhiờn nếu những vựng cú cơ sở vật chất khụng đồng bộ, điều kiện lấy nước kộm thỡ nờn thả với mật độ thấp hơn là 30-40 con/m2 là tối đa.

2.3.3. Quản lý và chăm súc.

a. Quản lý lượng ụxy hoà tan trong nước: trang thiết phải bị đầy đủ nhất là hệ thống quạt nước 3 pha. Thời gian quạt của tụm thẻ chan trắng nhiều hơn tụm sỳ nhất là vào ban đờm và sau thời gian nuụi được 2 thỏng.

b. Quản lý thức ăn cho tụm.

Một trong những yếu tố quyết định việc thành bại của nghề nuụi tụm là thức ăn. Thức ăn tốt, chất lượng cao là là thức ăn chế biến đỳng thành phần, đủ chất, đủ lượng, quỏ trỡng phối chế khoa học, vệ sinh, hệ số thức thấp.

Thức ăn chất lượng tốt nhưng phải cú cỏch cho ăn khoa học, hợp lý phự hợp với giai đoạn phỏt triển của tụm, khụng thiếu khụng thừa vừa thỳc đẩy tụm lớn nhanh vừa bảo vệ được mụi trường ao nuụi khụng gõy ụ nhiễm mụi trường, khụng gõy lóng phớ để đội giỏ thành của tụm lờn cao.

Khi cho tụm ăn cần chỳ ý: khụng cho tụm ăn khi thức ăn kộm phẩm chất, bị mốc hay bị thối, ao nuụi bị ụ nhiễm nặng, trời đang mưa to, giú lớn, tụm đang nổi đầu hay lột xỏc.

Cho tụm ăn: - Tụm sỳ:

+ Khẩu phần cho ăn mỗi ngày khoảng 10% trọng lượng tụm và chia đều 4-6 bữa.

+ Thức ăn tổng hợp thường dựng là KP90 gồm 5 loại thức ăn được kớ hiệu là S, S1, S2, G, F tiện lợi cho người nuụi tụm từ nhỏ đến lớn [1].

Bảng số 9: Số lần cho tụm ăn và lượng thứcăn so với trọng lượng tụm.

Loại Số lần ăn Lượng thức ăn so với trọng

lượng tụm S 5 lần(2, 6, 10, 14, 24h) 15%/ 0,2 g/con

S1 5lần(2, 6, 10, 14, 24h) 5-8%/1,5g/con S2 4lần(6, 10, 17, 24h) 3-5%/8g/con

G 4lần(6, 10, 17, 24h) 2-3%/trọng lượng tụm theo ngày. F 4lần(6, 10, 17, 24h) 1,5-2%/15g/con

+ Khi sử dụng thức ăn cụng nghiệp, thức ăn hạt mịn nhất là thức ăn cho tụm cũn nhỏ rất dễ bị trụi dạt nờn trước khi cho ăn cần trộn cho ngấm nước.

+ Định kỳ bổ sung thờm một ớt lượng thức ăn tươi, cỏ tươi, ruốc và cuối kỳ khi phải thu hoạch tăng cường thức ăn tươi để tụm lớn nhanh cứng vỏ.

+ Thả thức ăn nơi đỏy sạch, trỏnh thả nơi bựn non, nờn sử dụng sàng cho ăn để kiểm tra thức ăn (1ha thỡ khoảng 6 sàng).

+ Chỳ ý đến chế độ dinh dưỡng để kớch thớch tụm nhỏ. Vớ dụ ngoài thức ăn hàng ngày ở ven bờ cần bổ sung thờm 1kg/ha để tụm nhỏ sử dụng trước thời gian đầu.

+ Tắt mỏy sục khớ khi cho tụm sỳ ăn nhằm trỏnh trụi dạt thức ăn. - Tụm he chõn trắng.

Bảng số 10: Kớch cỡ thức ăn thay đổi theo từng giai đoạn phỏt triển của tụm Kớch cỡ tụm Kớch cỡ thức ăn 0.002-0.02 0,4-0,6 mm 0.02-0.08 0,6-0,85 mm 0.08-0.25 0,85-1,2 mm 0.25-1.0 1,2-1,8 mm 1.0-2.5 2,4 mm >2.5 3,2 mm

Trọng lượng trung bỡnh(g) Tỷ lệ cho ăn (% trọng lượng thõn) <0,1 35-25 0,1-0,24 25-20 0,25-0,49 20-15 0,5-0,9 15-11 1,0-1,9 11-8 2,0-2,9 8-7 3,0-3,9 7-6 4,0-4,9 6-5,5 5,0-5,9 5,5-5,0 6,0-6,9 5,0-4,5 7,0-7,9 4,5-4,25 8,0-8,9 4,25-4,0 9,0-9,9 4,0-3,75 10,0-10,9 3,75-3,5 11,0-11,9 3,5-3,25 12,0-12,9 3,25-3,0 13,0-13,9 3,0-2,75 14,0-14,9 2,75-2,5 15,0-15,9 2,5-2,3 16,0-16,9 2,3-2,1 17,0-17,9 2,1-2,0 18,0-18,9 2,0-1,9 19,0-19,9 1,9-1,8 20,0-20,9 1,8-1,7

Số lần cho tụm ăn: Ngày cho tụm he ăn từ 3-4 lần (sỏng, trưa, chiều, tối ) Mật độ 50con/m2: lượng thức ăn chủ yếu vào buổi trưa và chiều (70% tồng lượng thức ăn cả ngày).

Mật độ 70con/m2: cho 4 lần/ ngày vào lỳc 7h, 11h, 15, 19h. Trong đố 70% tổng lượng thức ăn vào 11h và 15h. Sở dĩ chỉ tập trung cho ăn vào ban này vỡ ban đờm lượng ụxy hoà tan trong nước xuống thấp, tụm he chõn trắng khụng bắt mồi. Chỉ khi lượng ụxy hoà tan vào buổi tối ≥5mg/l thỡ mới cú thể cho tụm ăn bỡnh thường.

Cỏch xỏc định thừa thiếu thức ăn: dựng vú để kiểm tra thức ăn. Vú đặt cỏch bờ ao 3-4m nơi gần mỏy quạt nước là nơi cú nhiều tụm đến ăn. Thức ăn cho vào vú khoảng 1-2% lượng thức ăn của mỗi lần cho ăn. Thời gian kiểm tra thức ăn trong vú phụ thuộc vào cỡ tụm. Tụm nuụi từ 40-50 ngày: kiểm tra 2-2,5h sau khi cho ăn, tụm nuụi 60 ngày kiểm tra 1,5h sau khi cho ăn. Kết hợp dựng chài sau 45 ngày tuổi để kiểm tra thức ăn, chài tụm trước bữa ăn 30 phỳt, nếu đường ruột

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm địa lý huyện quỳnh lưu phục vụ cho tôm nuôi vùng nước mặn lợ luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w