2.2.2.1. Về kinh tế:
Nền kinh tế Nga Sơn đã thoát khỏi một bớc tình trạng yếu kém, phát triển tơng đối toàn diện, tốc độ tăng trởng khá, đặc biệt trên lĩnh vực sản xuất l- ơng thực, dịch vụ, thơng mại.
Tổng giá trị sản phẩm tốc độ tăng bình quân hàng năm 6,8%, trong đó sản phẩm Nông - Ng - Lâm nghiệp tăng 5,6%, tiểu thủ công nghiệp 7,6%. Xây dựng cơ bản, dịch vụ thơng mại 18,4% sản lợng lơng thực năm 1991 đạt 29.011,7 tấn đến năm 1995 đạt 34.947 là năm đạt mức cao nhất từ trớc đến nay [27,2] .
Giá trị thu nhập trên một ha canh tác bình quân: Vùng lúa đạt 14 triệu/ha/năm; vùng mầu, cói đạt 20 triệu/ha/năm. Mức thu nhập bình quân theo đầu ngời về lơng thực tăng dần từ 220kg/ngời/năm 1991 lên 262kg/ngời/năm 1995 [2, 213 ].
Về cơ cấu kinh tế có bớc chuyển dịch theo hớng sản xuất hàng hoá, khai thác ngày càng tốt hơn nguồn lực bên trong, lợi thế bên ngoài, phù hợp với xu thế phát triển và yêu cầu của thị trờng. Chủ trơng chung đề ra hớng kinh tế hộ, bố trí lại cơ cấu kinh tế, cơ cấu sản xuất, cơ cấu vụ mùa theo hớng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ th- ơng mại, các tiến bộ khoa học, kỹ thuật đợc đa vào áp dụng, đồng thời tăng c- ờng mua thiết bị, công cụ tiên tiến vào sản xuất tăng năng xuất lao động, chất l- ợng sản phẩm.
Năm 1990 cơ cấu kinh tế Nông - Ng - Lâm nghiệp chiếm tỷ trọng 66%; thủ công nghiệp 17,8%; dịch vụ thơng mại 10,7%, đến năm 1995 Nông - Ng - Lâm nghiệp xuống 58,9%, tiểu thủ công nghiệp tăng lên 20,9%, dịch vụ thơng mại tăng16,4%. Hệ số sử dụng ruộng đất bình quân của huyện là 2,1 lần, ở các xã vùng màu hệ số lên tới 2,8 đến 3 lần trong năm.
Sản xuất nông nghiệp phát triển toàn diện cả trồng trọt và chăn nuôi, các loại cây, con năng xuất và hiệu quả thấp, đợc thay thế dần bằng việc trồng nuôi các loại cây con có hiệu quả cao hơn, gắn với sản xuất vờn, ao, chuồng bằng các loại cây trồng, vật nuôi có giá trị hàng hoá lớn.
Nhiệm vụ sản xuất lơng thực đợc đặt lên hàng đầu, các hợp tác xã, kinh tế hộ đã đa giống lúa, ngô nguyên chủng cấp I vào gieo trồng ở từng loại đất một cách phù hợp. Tốc độ tăng trởng về năng xuất lúa so với năm 1991 tăng nhanh (năm 1991 đạt 25 tạ/ha đến năm 1995 đạt 34,2 tạ/ha).
Diện tích vụ hè thu đông đợc mở rộng, diện tích đay, lạc, cói đợc bố trí theo yêu cầu của thị trờng. Sản lợng lạc vỏ năm 1991 mới đạt 500 tấn, năm 1995 là 1.116 tấn; sản lợng cói năm 1991 đạt 11.553 tấn, năm 1995: 16.624,8 tấn. Diện tích cói xu thế ngày càng đợc mở rộng ở vùng triều ven biển, diện tích lúa đợc mở rộng ở các xã trồng cói có nguồn nớc ngọt. Năng xuất cói năm 1991 mới đạt 66,1 tạ/ha, năm 1995 đạt 71,3 tạ/ha. Sản xuất lơng thực tăng tạo tiền đề cho chăn nuôi phát triển toàn diện. Trị giá sản xuất ngành chăn nuôi liên tục tăng và tốc độ tăng nhanh hơn ngành trồng trọt, cơ cấu ngành chăn nuôi trong nông nghiệp tăng nhanh từ 16,3% năm 1991 lên 18,4% năm 1995. Tổng số đàn trâu, bò tăng 6%, trong đó đàn bò tăng 8%, [21, 4].
Chơng trình ứng dụng khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi đạt kết quả tốt nh: Sin hoá đàn bò, nuôi gà công nghiệp, vịt siêu trứng bớc đầu đạt kết quả tốt, năm 1995 có tổng số 1.498 con bò lai Sin, đàn lợn phát triển theo hớng ổn định về đầu con và nâng dần về chất lợng, hiệu quả, năm 1995 đạt 31.172 con tăng 12% so với mục tiêu. Chất lợng đàn lợn thay đổi nhanh theo hớng lợn lai, lợn
hớng lạc, mô hình trong trại chăn nuôi lợn ngoại xuất khẩu đợc hình thành và phát triển theo hớng tập thể, hộ gia đình, thực hiện cơ chế khuyến khích và hỗ trợ, đến năm 1995 toàn huyện có 6 tập thể và 29 hộ gia đình tập trung ở Nga Thành, Nga An, Nga Nhân, Nga Thiệu chăn nuôi lợn giống ngoại theo phơng pháp công nghiệp với quy mô từ 50-80 lợn thịt/lứa và 4-8 lợn nái ngoại trở lên. Đàn gia cầm tăng nhanh và phát triển tốt năm 1991 đạt 196.184 con đến năm 1995 đạt 298.000 con, [21 ,4].
Về ngành thuỷ sản đã từng bớc đổi mới trong khai thác nuôi trồng, chế biến, dịch vụ và phơng tiện đánh bắt, đặc biệt diện tích nuôi tôm, cua tăng khá rõ rệt, việc nuôi thành công tôm sú ở vùng triều và tổ chức khai thác nguồn lợi ven biển, cùng với thực hiện dự án 327 của Nhà nớc đầu t mở ra một triển vọng, hớng đi mới của ngành thuỷ sản. Từ đó đã khuyến khích các hợp tác xã, nghề cá, các hộ gia đình cùng liên kết chung vốn đầu t mua sắm phơng tiện, ng cụ, xây dựng cơ sở vật chất chế biến, nên sản lợng bình quân khai thác những năm 1991 đến 1995 là 1.661 tấn tăng bình quân hàng năm so với thời kỳ trớc năm 1991 là 530 tấn. Các hộ gia đình đã đầu t, vay vốn và đấu thầu diện tích đất cải tạo nuôi tôm, cua, trớc năm 1991 diện tích nuôi nớc lợ chỉ có 56ha, đến năm 1995 toàn huyện đã cho đấu thầu 176 ha diện tích ao, đầm cải tạo nuôi tôm sú, tôm càng xanh, cua, cá theo phơng pháp quảng canh, cải tiến với số hộ là 109 hộ, mỗi năm sản lợng thu hoạch đạt 560 tấn, trong đó tôm sú đạt 85 tấn. Bình quân 5 năm trị giá sản xuất và khai thác 1 lao động/năm đạt 1,904 triệu đồng. [11, 2-6]
Phong trào trồng cây phủ xanh đất trống đòi núi trọc có chuyển biến tích cực, bình quân mỗi năm trồng đợc 1 triệu cây phân tán, chăm sóc bảo vệ 100 ha vờn đồi, nhiều vờn đồi, đờng cây có khả năng đem lại hiệu quả kinh tế cao cho gia đình.
Một số hình thức hợp tác mới đã hình thành nh: Các doanh nghiệp t nhân, hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp hợp tác xã nghề cá, quỹ tín dụng nhân
dân đang đi vào hoạt động có hiệu quả. Việc phá thế độc canh, độc nghề đợc chú trọng, các tiến bộ khoa học kỹ thuật đợc tăng cờng đa vào áp dụng trong sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả và chất lợng sản phẩm.
Thế mạnh của sản xuất tiểu thủ công nghiệp huyện Nga Sơn là sản xuất chiếu cói nội địa và xuất khẩu, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến lơng thực, thực phẩm. Thế mạnh này đợc khai thác triệt để vào thời kỳ những năm 1986. Sau biến động của thị trờng Đông Âu và Liên Xô năm 1989-1990 giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp từ 29,9 tỷ đồng năm 1996 giảm xuống còn 24 tỷ đồng (giá cố định) thời kỳ 1990-1993. Đến năm 1994 - 1995 sản xuất thủ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp từng bớc đợc khôi phục và phát triển phong phú, đa dạng, kết hợp với chế biến và dịch vụ thơng mại. Các ngành nghề truyền thống đợc tập trung phát triển nh: Chiếu cói, xe đay, xe lõi giữ vững và mở rộng. Các ngành nghề mới phát triển cả năng lực sản xuất và giá trị sản phẩm nh: Sản xuất gạch, khai thác đá, nung vôi, cát xây dựng, gỗ dân dụng, may mặc, xay xát, chế biến hải sản, vận tải cơ giới, sửa chữa cớ giới, tàu thuyền toàn huyện có 37% số hộ sản xuất tiểu thủ công nghiệp giá trị sản phẩm đạt hàng năm 7 tỷ đồng. [11, 6].
Hệ thống dịch vụ, thơng mại phát triển nhanh từ thị trấn đến các hợp điểm lu thông, đến xóm thôn. Hàng hoá phong phú đa dạng, nhân dân mua bán thuận tiện, mặt khác thu hút đợc một bộ phận lao động có việc làm, phục vụ thiết thực yêu cầu phát triển kinh tế - văn hoá - đời sống của nhân dân. Số hộ làm dịch vụ thơng mại chiếm 13,6% đạt doanh số bình quân 22 tỷ đồng, tăng 4,3% so với năm 1990. Cơ sở vật chất kỹ thuật kết cấu hạ tầng đợc xây dựng với tốc độ nhanh, phát huy tác dụng thiết thực đến phát triển kinh tế - văn hoá - quốc phòng - an ninh, xây dựng bộ mặt xã hội nông thôn mới. Mục tiêu xây dựng kết cấu hạ tầng ở nông thôn đợc xác định đúng hớng nh: đồng ruộng, công trình thuỷ lợi, đờng giao thông nông thôn, điện sáng, trờng học, trạm xá, bệnh viện, đài truyền thanh, đài tởng niệm liệt sĩ, các hợp điểm lu thông, trị giá
xây lắp hàng chục tỷ đồng. Nhiều công trình và các tụ điểm kinh tế, mạng lới dịch vụ đợc quy hoạch tập trung xây dựng nh ở thị trấn, Điền Hộ, Hói Đào, Tự Si, Báo Văn, Ngã 5 Hạnh, chợ nông thôn đã phát huy tốt tác dụng. Các xã đã đầu t trên 5 tỷ đồng để xây dựng cơ sở vật chất, chủ yếu là đờng điện, trục đờng nông thôn, trờng học, trụ sở làm việc, trạm xá khang trang sạch đẹp. Trớc năm 1990 toàn huyện cha có nhà cao tầng, cha có đờng nhựa, đờng giao thông đi lại khó khăn, đến năm 1995 các làng xã xây dựng nhiều ngôi nhà mới, nhà bằng, nhà tầng, toàn huyện có 2 trờng cấp 3 và 4 trờng PTTH, 2 trờng tiểu học xây dựng 2 tầng, 25 km dờng quốc lộ tỉnh lộ đợc rải nhựa, 85 km đờng giao thông xóm trải nhựa và bê tông hoá, các đờng còn lại đợc đổ cấp phối. [21, 8]
Hoạt động tài chính ngân hàng và các ngành dịch vụ, thơng mại có nhiều cố gắng đáp ứng các yêu cầu phục vụ cho sản xuất và đời sống nhân dân. Hoạt động tài chính tiền tệ có những tiến bộ đáng kể, ngân sách Nhà nớc trên địa bàn huyện đạt bình quân 2,3 - 2,56 tỷ đồng; ngân sách huyện đạt 5-5,5 tỷ đồng, ngân sách xã đạt bình quân 200 triệu đồng/năm [27, 7] Do bảo đảm kế hoạch thu ngân sách, tiết kiệm tiêu dùng và tranh thủ sự giúp đỡ của Nhà nớc, đã đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng ở nông thông, góp phần đẩy mạnh sản xuất, ổn định đời sống, nhu cầu tiền mặt đợc bảo đảm.
Hoạt động ngân hàng có chuyển biến tốt, phơng thức hoạt động đổi mới, đối tợng cho vay mở rộng, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế, giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo làm giàu chính đáng ở nông thôn. Bình quân 5 năm, vốn cho kinh tế hộ vay là 9.867 triệu với 4,479 lợt hộ mức cho vay phục vụ sản xuất bình quân 200 đến 300.000 đồng lợt ngời vay. Bên cạnh những thành tựu đạt đợc tình hình phát triển kinh tế so với yêu cầu và thực tiễn đặt ra vẫn còn những hạn chế, thiếu sót đó là: Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của toàn huyện còn nghèo, về cơ bản cha thoát khỏi tình trạng sản xuất tự cung, tự cấp, cha cần kiệm trong sản xuất tiêu dùng, cha có hàng hoá mũi nhọn đạt giá trị lớn, hàng xuất khẩu cha thể hiện vai trò mũi nhọn trong nền kinh tế của huyện, việc ứng
dụng khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất cha mạnh, kinh tế biển, sản xuất tiểu thủ công nghiệp còn gặp nhiều khó khăn. Đặc biệt vùng kinh tế biển đã đợc xác định là vùng kinh tế trọng điểm còn nhiều tiềm năng, nhng việc khai thác cha đạt hiệu quả cao.
Kinh tế quốc doanh tuy có sắp xếp tổ chức lại nhng việc thực hiện chức năng tạo môi trờng, thúc đẩy sản xuất kinh doanh của kinh tế hộ còn hạn chế, tác dụng của quốc doanh lu thông hàng hoá trên địa bàn huyện cha rõ. Các tổ chức kinh tế gặp khó khăn về vốn, kinh nghiệm, thiếu môi trờng pháp lý đảm bảo tăng đầu t mở rộng sản xuất. Ngân sách của huyện và một số xã còn gặp khó khăn, dẫn đến cha tập trung đầu t cho sản xuất. Phát triển nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn còn nhiều bất cập.