2.3.2.1. Về kinh tế:
Trong điều kiện thời tiết và tình hình biến động chung của cả nớc và trên địa bàn Nga Sơn có nhiều mặt không thuận lợi, nhng kinh tế Nga Sơn qua 5 năm (1996-2000) vẫn phát triển, tốc độ tăng trởng bình quân 7,2% (Thời kỳ 1991-1995 tăng trởng bình quân 5,5%), các lĩnh vực kinh tế đều phát triển cả về diện tích, năng suất và tổng sản lợng, cả về cơ cấu vụ mùa và cơ cấu giống cây trồng. Trong cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo đúng hớng tăng tỉ trọng công nghiệp xây dựng và thơng mại dịch vụ. Tỉ trọng nông - lâm - ng năm 1996 là 55,7% đến năm 2000 là 51,4%, tiểu thủ công nghiệp - xây dựng cơ bản năm 1996 là 17,3%, năm 2000 là 19,2%, dịch vụ thơng mại năm 1996 là 27,7% đến năm 2000 là 29,4% [21, 1]. Diện tích trong ngành trồng trọt, có sự chuyển dịch mạnh mẽ, tăng liên tục qua các năm, từ 16.972,9 ha năm 1996 lên 17.706,6 ha năm 2000. Trong đó diện tích nhóm cây lơng thực có xu hớng giảm xuống từ 57,3% năm 1996 xuống 56,6 năm 2000. Trong khi đó tỉ trọng diện tích nhóm cây công nghiệp hàng năm tăng nhanh từ 26,94% năm 1996 lên 29,43 năm 2003. Tuy nhiên, nhờ ứng dụng công nghệ sinh học huyện đã đa đợc giống lúa lai, lúa có chất lợng tốt thay thế giống cũ nên năng suất lúa tăng nhảy vọt từ 34,2 tạ/ha năm 1996 lên 52,3 tạ/ha năm 2000, riêng lúa lai đạt 65 tạ/ha. Sản lợng lúa từ 25.788 tấn năm 1996 lên 45,515 tấn năm 2000, sản lợng lúa không ngừng tăng nên bình quân lơng thực đầu ngời từ 262kg/năm tăng lên 352kg/ngời năm 2000 [11, 4].
Trong nhóm cây công nghiệp hàng năm: Sản lợng năng suất cói liên tục tăng qua các năm từ 11.426 tấn năm 1996 lên 19.878 tấn năm 2000. Riêng diện tích cây lạc tăng chậm song nhờ đa giống mới MD7, L14 trên 90% diện tích, cùng với giống mới là đầu t thâm canh tốt nên năng suất sản lợng tăng cao 1.537 tấn năm 1995 lên 2.182,5 tấn năm 2000. Hiệu quả trồng lạc rất cao nên diện tích lạc thu đông trong giai đoạn nay phát triển mở rộng từ không có lạc
thu đông đến năm 2000 đã có 160ha [11, 3]. Nhóm cây thực phẩm chuyển từ cây truyền thống sang trồng những cây có giá trị kinh tế cao, có thị trờng tiêu thụ theo hớng đa cây, đa thời vụ, trái vụ nh da các loại, cà chua F1, ớt xuất khẩu, các loại rau, củ, quả mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Ngành chăn nuôi đã có từ lâu đời song trớc đây chủ yếu chăn nuôi theo kiểu truyền thống nên giá trị kinh tế đạt hiệu quả cha cao. Từ những năm 1993 - 1995 đặc biệt bớc sang giai đoạn 1996 - 2000 ngành chăn nuôi có bớc chuyển dịch phát triển mạnh, từ chăn nuôi truyền thống sang chăn nuôi theo phơng pháp công nghiệp và bán công nghiệp. Giá trị sản lợng ngành chăn nuôi liên tục tăng và tăng với tốc độ nhanh, từ 28.623 triệu đồng năm 1995 lên 50,965 triệu đồng năm 2000. Cơ cấu ngành chăn nuôi trong nông nghiệp tăng từ 18,4% năm 1995 lên 21,8% năm 2000. Chơng trình sin hoá đàn bò vàng đợc thực hiện với tốc độ nhanh, năm 2000 có tổng số 1.786 bò lai sin (Năm 1995 là 1.498 con), tổng số đàn trâu bò phát triển tốt từ 7.720 con năm 1995 lên 8.898 con năm 2000. Đàn lợn phát triển nhanh về số lợng và chất lợng, năm 2000 đạt 46.906 con (Năm 1995 là 31.172 con), chất lợng đàn lợn thay đổi theo hớng lợn lai, lợn hớng nạc để tham gia chơng trình xuất khẩu, Huyện đã xây dựng và đa vào hoạt động trạm truyền tinh nhân tạo lợn giống ngoại, xây dựng trang trại chăn nuôi lợn giống ngoại xuất khẩu, ban hành cơ chế khuyến khích hỗ trợ cho các tập thể, hội gia đình phát triển chăn nuôi, đến năm 2000 toàn huyện đã có 9 tập thể và 38 hộ gia đình chăn nuôi phát triển tốt [21 - 4].
Chăn nuôi gia cầm có tốc độ phát triển nhanh kể cả số lợng và quy mô, năm 1995 là 298.000 con, đến năm 2000 tang lên 494.990 con, nhiều hộ gia đình đã đầu t phát triển chăn nuôi theo mô hình trang trại. Toàn huyện có 15 trang trại nuôi gà công nghiệp với quy mô từ 4.000 - 4.500 con/1 trang trại.
Nuôi trồng thuỷ sản từ năm 1996 đến nay có chiều hớng tăng nhanh cả về quy mô, hình thức nuôi, đặc biệt là phát triển nuôi cua, nuôi tôm sú ở vùng ven biển. Từ năm 1997 các hộ gia đình, các hợp tác xã nghề cá tiếp tục đầu t
mua sắm phơng tiện ng cụ và cải tiến chế biến thuỷ sản nên sản lợng khai thác và hiệu quả giá trị thu nhập tăng lên từ 1.661 tấn năm 1995 lên 1.706 tấn năm 2000. Giá trị sản xuất tăng từ 14.627 triệu đồng lên 27.806 triệu đồng năm 2000. Đến năm 2000 toàn Huyện có 462 hộ làm nghề khai thác cá biển, số tàu thuyền là 195 cái, trong đó đánh bắt xa bờ là 2 cái. Sản lợng nuôi nớc ngọt, nớc lợ tăng nhanh từ 548 tấn năm 1995 lên 668 tấn năm 2000, diện tích nuôi nớc ngọt, nớc lợ năm 1995 là 176 ha, đến năm 2000 tăng gần 200 ha, diện tích trên chủ yếu cho 109 hộ gia đình đấu thầu cải tạo đầu t nuôi cua, tôm sú, tôm càng xanh, cá chim trắng theo phơng pháp quảng canh, cải tiến, do vậy tỉ lệ giá trị chăn nuôi tăng dầu từ 40% năm 1995 lên 46,4% năm 2000 [ 21, 5 ].
Một thành tựu đáng nghi nhận mà huyện Nga Sơn đạt đợc trong 5 năm qua là việc củng cố quan hệ sản xuất, phát triển các thành phần kinh tế. Tháng 5 -1996 Đại hội Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá lần thứ XIVchủ trơng "Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh CNH-HĐH theo định hớng XHCN, phát huy lợi thế, tiềm năng của các vùng kinh tế, đồng thời đổi mới quản lý, khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển" [2, 220].
Sau một thời gian thực hiện cơ chế khoán mới, cơ chế quản lý đợc đổi mới từng bớc, các hợp tác xã lúc này chỉ còn vai trò làm dịch vụ nông nghiệp. Đặc biệt, sau khi cơ chế khoán đến nhóm và ngời lao động đợc thực hiện rộng rãi thì các hợp tác xã hầu nh không còn phát huy đợc tác dụng, qua điều tra vào năm 1995 có 46 hợp tác xã thì chỉ có 10% số hợp tác xã đợc đánh giá vào loại khá, còn lại là yếu kém. Vì vậy, việc đổi mới hợp tác xã ở Nga Sơn theo nghị quyết 09 của Tỉnh uỷ về "Đổi mới hợp tác xã nông nghiệp, phát triển các hình thức hợp tác ở nông thôn" [2, 221] là một việc làm cấp bách để chuyển dịch cơ cấu kinh tế CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn. Từ chủ trơng và thực tiễn đặt ra, Huyện uỷ đã chỉ đạo các cấp, các ngành và từng địa phơng thực hiện một cách tích cực, chu đáo, thận trọng, bảo đảm sự ổn định và phát triển liên tục kinh tế - xã hội ở địa phơng. Sau hai năm thực hiện Nghị quyết 09 của Tỉnh uỷ
Thanh Hoá đến cuối năm 1997, Nga Sơn là huyện duy nhất của tỉnh Thanh Hoá thành lập đợc 100% hợp tác xã kiểu mới ở các xã. Có 22 hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp quy mô xã và 9 hợp tác xã quy mô thôn, 3 hợp tác xã nghề cá ở Nga Bạch, 3 hợp tác xã tín dụng ở Nga Mỹ, Thị trấn và Nga Hải [2, 223]. Đổi mới các thành phần kinh tế hợp tác xã nông nghiệp đã đi đúng với quy luật, hợp lòng dân, tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp nông thôn. Thành phần kinh tế hợp tác xã bớc đầu hoạt động khá tốt và tiếp tục đợc điều chỉnh, củng cố cả về quy mô và hình thức hoạt động, tập trung chủ yếu trên các lĩnh vực nông nghiệp, ng nghiệp, dịch vụ chế biến, sản xuất hàng xuất khẩu thực sự đóng vai trò hỗ trợ, tạo điều kiện cho kinh tế hộ gia đình phát triển. Mặt khác, bớc đầu góp phần phân công lại lao động, bố trí lại cây trồng, vật nuôi và đa tiến bộ khoa học vào sản xuất. Hiệu quả kinh tế của hợp tác xã đợc khẳng định, vốn bảo toàn và có lãi. Các hình thức tổ hợp, liên gia đình từng bớc hình thành và có xu hớng phát triển rộng, chủ yếu ở lĩnh vực nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản, dịch vụ, sản xuất hàng chiếu cói xuất khẩu. Kinh tế trang trại, làng nghề đã hình thành và phát triển tốt, đây là mô hình kinh tế có nhiều tiềm năng cần tập trung khai thác. Kinh tế hộ gia đình giữ vai trò trọng yếu trong nền kinh tế của huyện, giải quyết cơ bản nguồn lao động tại chỗ.
Trong giai đoạn từ năm (1996 - 2000) sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đợc Đảng bộ huyện và các cấp, các ngành quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo triển khai tổ chức thực hiện mạnh mẽ, nền sản xuất tiểu thủ công nghiệp đ- ợc hồi phục sau một giai đoạn khủng khoảng, phát triển đa dạng và mang lại hiệu quả tốt trên các lĩnh vực. Các ngành nghề đợc tập trung đầu t phát triển: nghề mộc, cơ khí, may mặc, chế biến nông sản, khai thác đá, gạch, sản xuất vật liệu xây dựng.v.v. Đặc biệt là sản xuất chíêu cói nh chiếu chỉ, chiếu xe đan, quại lõi, thảm, làm cói. Huyện đã tập trung chỉ đạo một mặt vừa phát huy tốt các cơ sở sản xuất hiện có, các làng nghề truyền thống, vừa khuyến khích tạo mọi điều kiện để hình thành mới các tổ hợp, các doanh nghiệp t nhân, các hình
thức kinh tế hợp tác, sử dụng nhiều lao động, sản xuất tập trung kết hợp với làm dịch vụ cung ứng tiêu thụ sản phẩm tiểu thủ công nghiệp trong và ngoài nớc. Động viên ngời dân và các cơ sở sản xuất giành vốn, vay vốn mua nguyên liệu máy móc thiết bị, xây dựng cơ sở hạ tầng để phát triển sản xuất. Huyện và các xã quy hoạch khu sản xuất tập trung và các tụ điểm kinh tế, ban hành cơ chế khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu t phát triển sản xuất kinh doanh, chỉ thu tiền thuế đất với giá thấp nhất nhằm nhanh chóng hình thành các khu vực sản xuất tập trung, các đô thị mới ở nông thôn.
Sản xuất chiếu cói tiếp tục đợc mở rộng, sản xuất tiểu thủ công nghiệp phát triển và liên tục tăng trong các năm, năm 2002 đạt tốc độ tăng trởng 20% tăng 4,8% so với năm 1995. Giá trị sản xuất từ 31.170 triệu đồng. Năm 1995 tăng lên 52.816 triệu đồng. Năm 2000 số cơ sở sản xuất năm 1995 là 3.487 cơ sở với 682 lao động, năm 2000 tăng lên 8.762 cơ sở với 12.032 lao động, tăng 74% [11, 15]. Trong đó có 10 doanh nghiệp t nhân, khu công nghiệp làng nghề ở thị trấn với diện tích 7ha, có 5 doanh nghiệp t nhân đã đi vào sản xuất bớc đầu phát triển tốt. Dây chuyền sản xuất bia hơi ở Nga Trờng có tốc độ phát triển tốt, đem lại hiệu quả kinh tế cao, các làng nghề sản xuất chiếu cói nội địa, quại lõi xuất khẩu đợc hình thành và phát triển rộng khắp ở các xã.
Các cấp uỷ Đảng, chính quyền đã quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, tạo mọi điều kiện thuận lợi để phát triển dịch vụ thơng mại trong cơ chế mới nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển, tiêu thụ nông sản hành hoá trong huyện. Tiếp tục thực hiện cơ chế thông thoáng mở cửa, khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển dịch vụ thơng mại. Tiến hành quy hoạch , xây dựng mạng lới dịch vụ th- ơng mại, các tụ điểm kinh tế ở thị trấn, Điền Hộ, Hói Đào, Mộng Dờng, T Si, Báo Văn.v.v. Phát triển chợ nông thôn, gắn sản xuất với dịch vụ thơng mại ở các xã, các vùng kinh tế trọng điểm. Vì vậy các cơ sở kinh doanh dịch vụ thơng mại và lao động trong khu vực này tăng nhanh. Năm 1995 có 1.185 cơ sở với 1.457 lao động, năm 2000 tăng lên 1.557 cơ sở với 1.185 cơ sở với 1.886 lao
động, năm 2000 có 28 hộ đa trực tiếp hàng chiếu cói xuất khẩu đi bán ở thị tr- ờng Trung Quốc [11, 15] Một số doanh nghiệp có số vốn hàng tỷ đồng thu hút nhiều lao động, sản xuất và tiêu thụ hàng chếu cói xuất khẩu với khối lợng lớn nh công ty Hoàng Long (Nga Thuỷ) Công ty Huy Hoàng (Nga Liên) Công ty Việt Trang (Nga Thanh).
Trong nông nghiệp các loại dịch vụ thuỷ lợi, bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, con nuôi, thú y, phân bón, dịch vụ nghề khai thác cá và nuôi trồng thuỷ sản hoạt động có hiệu quả cao phục vụ đắc lực cho kinh tế hộ gia đình, dịch vụ điện năng cũng phát triển toàn diện: 100% hộ gia đình sử dụng điện phục vụ sản xuất đời sống dịch vụ bu chính viễn thông phát triển với tốc độ nhanh, hầu hết các xã đều có nhà điểm bu điện văn hoá xã. Hệ thống dịch vụ cung ứng, lắp ráp, sửa chữa máy móc cơ khí, cơ điện, điện tử, ô tô, xe máy.v.v. Hình thành ở hầu hết các xã thôn xóm trong huyện. Dịch vụ vận tải hành khách, hàng hoá, tuốt lúa, xay xát phát triển thuận tiện, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Dịch vụ xuất khẩu đạt giá trị cao, năm 1995 là 905 ngàn USD đến năm 2000 tăng lên 2.155 ngàn USD. Dịch vụ tín dụng ngân hàng đạt tốc độ tăng trởng cao, chất lợng tốt. Tổng giá trị sản xuất năm 1995 là 98,1 tỷ đồng năm 2000.
Cơ sở hạ tầng nông thôn phát triển nhanh góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, xây dựng bộ mặt nông thôn mới mục tiêu đầu t xây dựng chủ yếu tập trung vào đờng giao thông, công trình thuỷ lợi, trờng học, trạm xá, bệnh viện, đài tởng niệm liệt sỹ, đài phát thanh, các tụ điểm kinh tế.
Về trờng học 100% các xã đều có trờng học cao tầng. (Nhiều xã có từ 2 - 3 trờng cao tầng) 504/939 phòng học đợc kiên cố hoá, toàn huyện năm 1995 chỉ có 2 trờng cấp 3 đến năm 2000 đã có 4 trờng cấp 3.
Về hệ thống giao thông: 40km đờng quốc lộ, đờng tỉnh lộ đợc nhực hoá trên 100 km đờng giao thông thôn xóm đợc nhựa hoá bê tông hoá, các tuyến đ-
ờng còn lại đổ cấp phối, nhiều cây cầu đợc xây dựng trên các tuyến đờng giao thông vĩnh cửu.
Hệ thống kênh mơng cấp I, cấp II đợc bê tông hoá (37km) và chủ trơng nhà nớc và nhân dân cùng làm, các xã đã huy động nhân dân cùng đầu t kiên cố hoá đợc 115 km kênh mơng. Hệ thống tới tiêu đợc Xây dựng mới, hệ thống đê đợc nâng cấp và lát đá kè mái đê ở nơi xung yếu.
Hoạt động tài chính, ngân hàng có chuyển biến tích cực và hoạt động có hiệu quả cao nhất đáp ứng đợc các yêu cầu phục vụ cho sản xuất kinh doanh và đời sống nhân dân. Thu chi ngân sách trên địa bàn tăng nhanh, năm 1995 thu chi ngân sách Nhà nớc đạt 2,56 tỷ đồng, thu ngân sách huyện đạt 5,5 tỷ đồng, đến năm 2000 thu chi ngân sách Nhà nớc trên địa bàn tăng lên 19,5 tỷ đồng, thu chi ngân sách huyện tăng lên 23,12 tỷ đồng, tổng chi ngân sách của huyện năm 2000 là 4,8 tỷ đồng tăng lên 2,91 tỷ đồng năm 2000.
Mặc dù đạt đợc nhiều kết quả tốt trong quá trình phát triển kinh tế xã hội thời kỳ 1996 - 2000. Tốc độ tăng trởng kinh tế cha đạt đợc mục tiêu đề ra, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và xoá đói giảm nghèo còn chậm, phát triển sản xuất chiếu cói, phát triển chăn nuôi còn nhiều lúng túng. Đặc biệt một số tiềm năng thế mạnh của huyện về phát triển một số ngành nghề thủ công, nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất vụ đông, phát triển dịch vụ du lịch cha đợc khai thác có hiệu quả. Hàng hoá sản xuất chiếu cói, xuất khẩu cha đợc ổn địch, giá cả bấp bênh chất lợng hàng hoá cha đáp ứng đợc thị trờng thơng nghiệp quốc doanh cha làm