Văn hoá giáo dục –Y tế:

Một phần của tài liệu Nga sơn trong 15 năm đổi mới (1986 2000) (Trang 68 - 79)

Trên đà phát triển kinh tế xã hội ở huyện, tuy còn có những khó khăn nhng các mặt của văn hoá xã hội đã phát triển cả bề rộng và chiều sâu, các hoạt động văn hoá đã hớng vào việc phát huy bản sắc văn hoá của dân tộc, hệ thống thông tin truyền thanh bám sát và phục vụ tốt các nhiệm vụ chính trị của địa phơng, phong trào xây dựng làng văn hoá, gia đình văn hoá phát triển nhanh. Mục tiêu đến năm 2000 mỗi xã có từ 1 đến 2 làng đạt tiêu chuẩn làng văn hoá.

Năm 1997 có 18 làng đợc phong nhận đạt danh hiệu làng văn hoá. Năm 1998 có 28 làng văn hoá, 1 làng văn hoá đạt cấp tỉnh.

Năm 1999 lên 31 làng, năm 2000 toàn huyện có 42 làng văn hoá trong đó có 6 làng đực công nhận là làng văn hoá cấp tỉnh. ở các làng văn hoá đều tổ chức nhiều hoạt động phong phú về văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, thực hiện nếp sống văn minh trong việc cới, việc tang , các hoạt động tích cực đẩy lùi các tệ nạn xã hội nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân; [2, 235– 236].

Hoạt động thông tin truyền thanh từng bớc đợc xây dựng, toàn huyện có tới 20/27 xã có nhà văn hoá bu điện, lắp đặt tổng đài mới của trạm bu điện Mai An Tiêm và 30 km cáp [2, 244 – 245].

Mỗi làng mỗi, xã đều có những trung tâm sinh hoạt văn hoá, phòng đọc báo thờng xuyên có những phong trào thể dục thể thao, chào mừng những ngày lễ lớn thi đua làm kinh tế phấn đấu năm 2000 không còn hộ đói, giảm 30% hộ nghèo.

Ngành giáo dục đào tạo luôn đợc Đảng ta coi là quốc sách hàng đầu , đầu t cho giáo dục là đầu t cho sự phát triển. Thực hiện Nghị quyết trung ơng 9 (khoá VIII) và Nghị quyết 02 – Nghị quyết/ HU của tỉnh uỷ, sự nghiệp giáo dục phát triển mạnh mặc dù nền kinh tế của huyện còn phát triển cha cao, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn song vơí tấm lòng của ngời cha, ngời mẹ quan tâm đến sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ, đã đóng góp công sức tiền của xây dựng trờng lớp, với phong trào kiên cố hoá, cao tầng hoá. Năm 1996 trờng 186 phòng học. Năm 2000 có 25/27 xã thị trấn có trờng cao tầng, nhiều trờng có tờng vây quanh, công trình vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nớc sạch trang trí lớp học và văn phòng trờng lớp khang trang, bền đẹp. Đồ dùng dạy học đợc đầu t chú trọng, kinh phí cho trang thiết bị trờng lớp có tới 30 tỷ đồng. Quy mô trờng lớp số học sinh phổ thông, bổ túc văn hoá, dạy nghề đợc huy động, tỷ lệ ngày càng cao, từ năm học 1997 – 1998 các xã đều có 2 loại trờng mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, 100% xã hoàn thành phổ cập giáo dục Tiểu học, 13 xã hoàn thành phổ cập giáo dục cấp II [23,10].

Chất lợng giáo dục ổn định, toàn huyện có 188 giáo viên giỏi cấp huyện, 19 giáo viên giỏi cấp tỉnh, học sinh giỏi cấp huyện 500 em, 99 em cấp tỉnh, 7 em đậu thẳng vào đại học. Kể từ 1996 đến nay huyện có chủ trơng khuyến khích giáo viên giảng dạy học sinh thi đậu các trờng đại học thởng 50.000đ/1hs [23, 15].

Tuy nhiên sự nghiệp giáo dục ở Nga sơn còn bộc lộ những mặt yếu kém đòi hỏi Đảng bộ và nhân dân toàn huyện tiếp tục phấn đấu khắc phục: Số trẻ em ở nhà và mẫu giáo còn thấp, giáo dục phổ thông cha đáp ứng đợc yêu cầu học tập của con em nhân dân, đội ngũ giáo viên còn thiếu, cơ sở vật chất trang thiết bị còn thiếu, chất lợng giáo dục cha vững chắc. Trong 5 năm ( 1996 – 2000) Mạng lới y tế từ huyện xuống cơ sở thờng xuyên đựơc củng cố, xây dựng mới và nâng cấp 18 trạm y tế xã, các phòng ban của trung tâm y tế đợc trang bị.

Công tác chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân đợc thực hiện tốt tăng c- ờng đủ cán bộ cho các trạm y tế xã và cán bộ y tế thôn xóm, bảo đảm chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân thực hiện có hiệu quả chơng trình Quốc gia về y tế, nâng cao chất lợng khám chữa bệnh chăm sóc bệnh nhân thực hiện tốt ph- ơng châm vững vàng tuyến xã, mạnh tuyến huyện, chính sách bảo hiểm y tế cho ngời nghèo và các đối tợng chính sách đợc tiến hành đồng loạt. Hạn chế và loại trừ một số căn bệnh nguy hiểm, các nhiệm vụ y tế đợc thực hiện có nhiều tiến bộ.

Toàn dân hởng ứng thực hiện vệ sinh môi trờng trong sạch, mỗi gia đình đều có 1 bể đựng nớc ma. Hàng năm đều có phong trào trồng cây xanh, vệ sinh thôn xóm. Nhiều hộ gia đình có đầy đủ các công trình vệ sinh, công tác tuyên truyền về an toàn thực phẩm, và sử dụng các loại thuốc trừ sâu hợp lý đã góp phần làm trong sạch môi trờng.

Công tác kế hoạch hoá gia đình đợc coi là trọng tâm trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, mô hình gia đình từ 1 đến 2 con tăng lên, đối tợng sinh con thứ 3 chỉ còn 7%, mức độ tăng dân số đến năm 2000 là 2%.

Chính sách xã hội đợc quan tâm hơn trớc, các hoạt động đền ơn đáp nghĩa đối với ngời có công với cách mạng và các hoạt động từ thiện nhân đạo đã đợc các cấp chính quyền thờng xuyên tổ chức thực hiện, những ngời già cả cô đơn tàn tật đợc tạo điều kiện sinh sống gần gũi với cộng đồng. Từ 1996 – 2000 huyện đã hỗ trợ 202 triệu đồng cho các gia đình chính sách, 96 triệu sửa nhà, tặng 186 sổ tiết kiệm với tổng số tiền 500 triệu đồng.

Đời sống vật chất tinh thần của nhân dân đợc cải thiện năm 1998 có tới 300 hộ sản xuất kinh doanh giỏi cấp tỉnh với thu nhập bình quân 500.000 đồng/ngời/tháng. Toàn huyện đã xoá 556 hộ đói và giảm 170 hộ nghèo. Tỷ lệ đói nghèo giảm xuống 10% năm 2000, có tới hơn 50% số hộ trong huyện có thêm nghề phụ sinh sống. Các nhà mái bằng, nhà cao tầng mọc lên ngày một nhiều thay thế nhà cấp 4.Trên địa bàn huyện đến năm 2000 có 650 máy điện

thoại, hơn 200 xe cơ giới, 500 máy cày nhỏ và máy móc sản xuất chế biến nông sản khác, bình quân 12 hộ có 1 xe máy

Các địa phơng, các cấp, các ngành đã giải quyết việc làm cho 10.000 ng- ời, các chơng trình vay vốn giải quyết việc làm ngày càng phổ biến, ngành nghề đợc mở rộng, dịch vụ hợp tác xã, tổ hợp sản xuất tiểu thủ công , cơ khí, đi xuất khẩu lao động, đi xây dựng vùng kinh tế mới đã tạo ra đợc nhiều công ăn việc làm cho nhân dân.

Bên cạnh những kết quả đạt đợc trên thì một số lĩnh vực về văn hóa xã hội còn cha đợc đảm bảo. các hoạt động văn hoá thông tin cha đợc đồng đều xuống các vùng, các xã, nội dung hình thức hoạt động của một số làng văn hoá còn thấp do nghèo nàn, hoạt động y tế còn gặp nhiều khó khăn, trẻ em suy dinh dỡng vẫn ngày càng tăng, số ngời sinh con thứ 3, thậm chí thứ 4, thứ 5 ở vùng trên còn khá cao nh Nga Tân, Nga Liên, Nga Tiến, ở một số nơi môi trờng không đợc trong sạch nhất là vùng đồng màu, nớc bị ô nhiễm.

Vấn đề giải quyết công ăn việc làm tuy đã đợc các cấp các ngành quan tâm, trăn trở, nhng vẫn còn những ách tắc do thị trờng bất ổn định, các ngành nghề truyền thống rất có giá trị để tạo công ăn việc làm tại chỗ đã tiến hành nh- ng cha phát huy cao. Chính những yếu kém tồn tại đó là những vấn đề để mà đòi hỏi cán bộ và nhân dân Nga sơn phải đồng tâm hiệp lực, khắc phục để đa Nga sơn tiến nhanh, tiến mạnh trên con đờng công nghiệp hoá hiện đại hoá, thực hiện thành công đờng lối đổi mới của Đảng và mục tiêu “Dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh”.

Phần C. Kết luận

Là mảnh đất ven biển của tỉnh Thanh Hoá, Nga Sơn có vị trí địa lý và khí hậu hết sức thuận lợi cho sự phát triển một nền kinh tế, xã hội - văn hoá đa dạng phong phú. Ngời dân Nga Sơn vốn có truyền thống yêu nớc và sớm hình thành những phẩm chất cần cù, sáng tạo trong lao động, anh dũng và kiên cờng trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm và khắc phục những khó khăn về hạn hán, thiên tai.v.v.

Nhìn lại chặng đờng 15 năm thực hiện đờng lối đổi mới toàn diện do Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XVI đề ra, dới sự lãnh đạo của tỉnh uỷ Thanh Hoá và sự chỉ đạo, giúp đỡ của các cơ quan ban ngành từ trung ơng đến địa phơng, với tinh thần sáng tạo và sự nỗ lực cố gắng vợt bậc của Đảng bộ và nhân dân Nga Sơn, trong 15 năm thực hiện đờng lối đổi mới đã đạt đợc những thành tựu quan trọng trên mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội, văn hoá, giáo dục, an ninh quốc phòng đó là: Nền kinh tế tăng trởng khá nhanh và toàn diện, năm sau cao hơn năm trớc, cơ cấu kinh tế trong huyện chuyển dịch mạnh mẽ theo hớng CNH-

HĐH. Các lĩnh vực về đời sống xã hội của nhân dân ngày càng đợc cải thiện, đời sống nhân dân đợc nâng lên rõ rệt, quốc phòng an ninh đợc giữ vững và ổn định. Thành tựu đó tích tụ trong nhiều năm, nhng thời kỳ đổi mới vẫn đợc ghi nhận là thời kỳ tạo nên những biến đổi quan trọng nhất trên con đờng xây dựng Nga Sơn thành một huyện phát triển toàn diện. Diện mạo đổi mới của Nga Sơn đợc nhận biết qua hệ thống giao thông cầu cống huyện, xã con đờng nối liền lên Bỉm Sơn, ra đờng 1A. Mạng lới điện đến từng gia đình, đa ánh sáng văn hoá đến với nhân dân. Các công trình trờng, trạm đợc xây dựng tơng đối hiện đại. Nền kinh tế có sự chuyển biến rõ rệt, đặc biệt mô hình hợp tác xã mới đợc tạo dựng nhanh chóng và rộng khắp. Việc cây giống lúa tạp giao năm 1999 trên 80% diện tích không chỉ là một điển hình về an ninh lơng thực của cả huyện mà cho cả Thanh Hoá. Bên cạnh đó việc chế biến cói là ngành sản xuất đã tạo ra thế mạnh ở Nga Sơn và mang lại một số ngoại tệ đáng kể, đa Nga Sơn trở thành 1 trong năm huyện dẫn đầu về xuất khẩu. Do đó bộ mặt nông thôn đã thay đổi một bớc, nền quốc phòng toàn dân và thế trận an ninh nhân dân đợc giữ vững và cũng cố, trật tự an toàn xã hội đợc đảm bảo. Những kết quả và thành tựu đạt đợc trong 15 năm Nga Sơn thực hiện đờng lối đổi mới, đã cùng với các địa phơng trong toàn tỉnh Thanh Hoá góp phần không nhỏ vào thành công của sự nghiệp đổi mới đất nớc và khẳng định đờng lối đổi mới do Đảng ta khởi xớng nói chung, cũng nh chủ chơng đờng lối đổi mới của huyện Nga Sơn là hoàn toàn đúng đắn, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại, đợc toàn đân hởng ứng.

Tuy vậy trong những năm 1986-2000 nhịp độ tăng trởng kinh tế cha đồng đều, nền kinh tế đứng trớc yêu cầu phát triển kinh tế hàng hoá theo định hớng xã hội chủ nghĩa cha đợc phát huy, một số thị trờng về tiêu thụ sản phẩm chủ yếu là hàng chiếu cói, nông sản, thuỷ hải sản cha đợc mở rộng. Hai tiềm năng quan trọng lợi thế của Nga Sơn là du lịch và nghề biển, nhất là đánh cá xa bờ cha đợc đầu t khai thác hiệu quả để tạo nguồn vốn thu nhập, kích thích sự

phát triển của kinh tế văn hoá ở địa phơng. Trên con đờng CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn cần đợc giải quyết kịp thời, nhng năng lực Đảng bộ và nhân dân của Nga Sơn cha thật vững chắc, con lúng túng.

Qua 15 năm tiến hành công cuộc đổi mới của Nga Sơn từ 1986-2000 cho phép chúng tôi rút ra một số bài học kinh nghiệm sau:

Một là, mỗi cán bộ đảng viên trớc khi bớc vào nhiệm vụ đổi mới ở địa

phơng, thì bản thân nhất thiết phải vơn lên học tập rèn luyện lối sống và phẩm chất cách mạng nắm vững chính sách đờng lối của Đảng, kiên định mục tiêu và lý tởng xã hội chủ nghĩa, có quyết tâm cao trong vận dụng sáng tạo và tổ chức các hoạt động có hiệu quả đờng lối đổi mới của Đảng vào địa phơng. Khẳng định dứt khoát hành động: “ Chỉ có đổi mới đúng mới đem lại hiệu quả thiết thực, dân mới giàu, quê hơng mới đạt tiêu chuẩn vững mạnh”.

Hai là, phải kiên định với mục tiêu trong quá trình thực hiện đờng lối

đổi mới đồng bộ và phát triển kinh tế theo định hớng xã hội chủ nghĩa gắn với các vấn đề văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng. Trong đó quán triệt t tởng coi nhiệm vụ phát triển kinh tế là trọng tâm, nhiệm vụ xây dựng để giữ vai trò then chốt và có vị trí quyết định cho sự thành bại của sự nghiệp đổi mới .

Ba là, phát triển kinh tế phải đi đôi với giải quyết các vấn đề xã hội, tạo

điều kiện cho nhân dân làm giàu hợp pháp. Mọi chủ trơng việc làm phải xuất phát và đem lại lợi ích thoả đảng cho nhân dân, xác định quyền làm chủ của nhân dân với phơng châm dân biết, dân làm, dân bàn dân kiểm tra. Tổ chức cho nhân dân thực hiện có kết quả của nghị quyết của Đảng, Nhà nớc và các chơng trình phát triển kinh tế – xã hội.

Bốn là, chăm lo phát triển văn hoá, giáo dục, nâng cao dân trí, dây là

một lĩnh vực quan trọng của Nga Sơn, vừa tác động tích cực đến việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ trớc mắt, vừa chuẩn bị cho sự phát triẻn lâu dài bền vững. Những thành tựu kinh tế – chính trị của Nga Sơn có sự đóng góp quan trọng của văn hoá, giáo dục, y tế

Năm là, phát huy sức mạnh tổng hợp khối đại đoàn kết toàn dân, tạo sự

thống nhất giữa t tởng và hành động từ trong Đảng đến quần chúng, nhằm phát huy tối đa sức mạnh và vật chất và tinh thần của nhân dân địa phơng. Đồng thời có biện pháp thích hợp với yêu cầu của từng nhiệm vụ, kết hợp với sự giúp đỡ động viên cổ vũ kịp thời của cấp trên. Phát huy tinh thần tự lực tự cờng của địa phơng, kết hợp với sự hỗ trợ của các ngành các cấp trong tỉnh và Trung ơng.

Những bài học kinh nghiệm trên đây tuy mới là những bài học kinh nghiệm bớc đầu trong quá trình thực hiện sự nghiệp đổi mới theo chủ trơng, đ- ờng lối của Đảng, nhng nó có giá trị lý luận và thực triễn và sâu sắc, là cơ sở để đảng bộ và nhân dân Nga Sơn tin tởng vững vàng bớc vào thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng trên quê hơng Nga Sơn trong những giai đoạn tiếp theo. Thực tế cho thấy từ năm 2000 cho đến nay Đảng bộ và nhân dân huyện Nga Sơn đã và dang phát huy những thế mạnh và tiềm năng, khắc phục khó khăn cố gắng tiến kịp với thời kỳ mới của đất nớc. Trớc yêu cần của sự nghiệp đổi mới đất nớc theo hớng CNH - HĐH, đang đặt ra cho cả nớc nói chung, Nga Sơn nói riêng phải tiếp tục kiên định và không ngừng đẩy mạnh công cuộc đổi mới toàn diện trên mọi lĩnh vực, nhằm ổn định tình hình phát triên kinh tế- xã hội, giữ vững quốc phòng an ninh quyết tâm xây dựng quê hơng Nga Sơn ngày càng giàu mạnh. Để tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới theo chúng tôi Nga Sơn cần thực hiện tốt một số giải pháp trọng tâm đó là:

Một phần của tài liệu Nga sơn trong 15 năm đổi mới (1986 2000) (Trang 68 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w