2.1.1 Vua
Theo Từ điển tiếng Việt thụng dụng của nhúm tỏc giả Như í Chủ biờn: “Vua trong tiếng Anh gọi là King, monarch, nghĩa là người đứng đầu nhà nước phong kiến được đưa lờn cầm quyền bằng con đường cha truyền con nối” [25; 539 ].
Cũn theo Từ điển Tiếng Việt của nhúm tỏc giả Hoàng Phờ (chủ biờn): “Vua là người đứng đầu nhà nước quõn chủ, thường lờn cầm quyền bằng con đường kế vị ngụi vua” [17; 1130].
Từ hai định nghĩa trờn, ta cú thể hiểu một cỏch chung nhất: Vua là người đứng đầu nắm giữ mọi quyền hành trong bộ mỏy nhà nước phong kiến, kể cả phương Đụng lẫn phương Tõy. Vua xuất phỏt từ từ “vương”, (trong tiếng Hỏn bao gồm cả từ “đế” và từ “vương”).
Toàn bộ tỏc phẩm Hoàng Lờ nhất thống chớ là sự tập trung phơi bày những đau thương, đen tối, rối ren của xó hội lỳc bấy giờ, trong đú nổi bật là bộ mặt của guồng mỏy thống trị thối nỏt, mục ruỗng. Để làm rừ bản chất đớn hốn, bạc nhược đến mức thảm hại của vua Lờ, tỏc giả đó giành khỏ nhiều trang viết để miờu tả cỏc vị vua cuối cựng của nhà Lờ : Lờ Hiển Tụng, Lờ Chiờu Thống, Lờ Duy Cận – Thỏi tử bị phế truất. Dường như trong con mắt cỏc tỏc giả họ Ngụ thỡ từ giữa thế kỷ XVIII trở đi, nhà Lờ khụng ai đỏng mặt làm vua (trừ Thỏi tử Lờ Duy Vĩ – người đó bị Trịnh Sõm bày mưu tớnh kế ghộp tội và bị ỏm hại khi chưa bước lờn ngai vàng kế vị).
* Vua Lờ Hiển Tụng
Lờ Hiển Tụng là vị vua xuất hiện đầu tiờn trong Hoàng Lờ nhất thống chớ. Kể từ khi triều Lờ được thiết lập (năm 1428) tới lỳc bị diệt vong (năm 1789), trải qua tất cả 27 đời vua với 362 năm trị vỡ, chỉ cú Lờ Hiển Tụng là người sống thọ nhất: 70 tuổi (1717 - 1786), ở ngụi lõu nhất tới 47 năm (1740 -
1786) nhưng đồng thời cũng là vị vua bự nhỡn, vụ tớch sự nhất. Trong khoảng bốn mươi bảy năm làm vua, cụng tớch lớn nhất của ụng là “ theo tranh tam quốc, sai cỏc cung nữ mặc ỏo trận, cầm giỏo mỏc, chia thế trận Ngụy, Thục, Ngụ rồi dạy họ cỏch ngồi, đứng, đõm, đỡ để mua vui” [15; 99]. Triết lý sống của ụng vua này là “chỳa gỏnh cỏi lo, ta hưởng cỏi vui” [15; 100] và dường như ụng ta vẫn luụn tự hào, thỏa món với triết lý và phương chõm sống đú của mỡnh, nờn tuy bị Trịnh Sõm đố nộn, lấn lướt đủ đường “cú quyền mà khụng được hành”, vậy mà vẫn vui vẻ, bằng lũng “ nhà vua vẫn vui vẻ như thường”. Chẳng những thế, cú ai can ngăn, tức giận thay, thỡ ụng cũn tự hào cho rằng: “Cỏc người chỉ biết một mà chưa biết hai(…), nếu trẫm lấy việc mất quyền làm tức giận, thỡ nhà chỳa ắt phải ngấm ngầm tớnh chuyện chẳng hay. Vỡ vậy trẫm phải mượn hứng thỳ chơi như thường để trỏnh tai vạ”. Và hơn thế nữa, ụng cũn cho rằng “mất thiờn hạ chẳng phải là điều ta vui mừng” [15; 100 ]. Điều đỏng lo nhất đối với ụng chớnh là sự nhất thống, vỡ nhất thống chớnh là nhà chỳa bị diệt, mà mất chỳa thỡ “cỏi lo về ta, ta cũn vui gỡ”. Vỡ sợ hói, khụng dỏm làm mất lũng nhà chỳa để trỏnh tai vạ, để được hưởng cỏi vui, cỏi nhàn hạ, mà Lờ Hiển Tụng ngày càng bị lộp vế, nhu nhược, nờn khi con trai mỡnh là Thỏi tử Lờ Duy Vĩ mắc oan, chỳa sai người vào tận trong cung điện để bắt Duy Vĩ, sau đú ộp tội treo cổ. Vậy mà ụng khụng biết làm gỡ hơn ngoài sự im lặng, mặc Chỳa muốn làm gỡ thỡ làm. Sau đú, Chỳa lại bắt nhà vua lấy người con trai thứ tư của Lờ Duy Vĩ là Lờ Duy Cận làm Hoàng Thỏi Tử, nhà vua cũng đành chấp nhận.
Cú thể núi, Lờ Hiển Tụng là vị vua bạc nhược, đớn hốn chưa từng thấy, là người nắm giữ quyền hành cao nhất, nhưng lại khụng cú quyền hành, thật chẳng cũn gỡ để núi.
* Vua Lờ Chiờu Thống
Sống trong lũng xó hội đầy rối ren, phức tạp, phải tận mắt chứng kiến những hiện thực xung quanh chiếc ngai vàng “ọp ẹp”, “mục ruỗng” của bọn vua chỳa thời ấy, cỏc tỏc giả Ngụ Thỡ đó khụng nộ trỏnh hiện thực, mà luụn hướng ngũi bỳt của mỡnh vào hiện thực xó hội ấy để phản ỏnh những chuyện bờ bối, nhơ nhuốc nơi cung vua, phủ chỳa. Dường như trong cảm quan của cỏc nhà văn họ Ngụ, thỡ nhà Lờ khụng cũn ai đỏng mặt làm vua. Vỡ thế, trong tỏc phẩm, nếu Cảnh Hưng điển hỡnh cho loại vua bự nhỡn, bạc nhược, vụ tớch sự, thỡ vua Lờ Chiờu Thống lại điển hỡnh cho loại vua luồn cỳi, đờ hốn, vụ liờm sỉ… cam tõm bỏn nước để giữ lấy ngai vàng.
Tớnh cỏch luồn cỳi, đờ hốn, vụ nhõn đạo đú được thể hiện một cỏch nhất quỏn từ đầu đến cuối. Khi mới nghe tin vua Tõy Sơn Nguyễn Nhạc tuần du ra Bắc, Lờ Chiờu Thống hốt hoảng, lo sợ nghe theo lời khuyờn của Nguyễn Hữu Chỉnh “sắp sẵn ngọc tỷ mà ra hàng” [15; 141]. Hay trong buổi hội kiến với vua Tõy Sơn, Lờ Chiờu Thống sai viờn quan cận thần núi thay mỡnh rằng: “Hiện nay đất đai cựng dõn chỳng nước Nam đều do thỏnh thượng gõy dựng lại. Nếu như thỏnh thượng muốn thu nhận một vài quận ấp của nước tụi để làm quà khao quõn sỹ, thỡ quốc dõn nước tụi nhất nhất võng mệnh” [15; 142]. Như vậy, tớnh cỏch đờ hốn, luồn cỳi của Lờ Chiờu Thống đó sớm bộc lộ, ngay khi vừa ngồi lờn ngai vàng, chưa kịp đặt niờn hiệu. Là người đứng đầu một nước mà những việc trong thiờn hạ khụng hề hay biết. Dự “ngoài thành là bói chiến trường, thiờn hạ đang loạn lớn” ụng cũng mặc, suốt ngày chỉ lo lắng, quan tõm tới việc “lập mưu chế ngự chỳa” hũng thõu túm quyền lực về tay mỡnh, thể hiện quyền uy của mỡnh.
Không những thế, Chiêu Thống còn là một ngời nhỏ nhen, hẹp hòi, luôn lấy thù riêng làm mục đích cho mọi hành động của mình. Khi thấy Trịnh Tông
bị chết vì tay Tây Sơn, ông đã gặp Nguyễn Bình và nói: “ Tôi có thù cha ( Duy Vĩ) cha trả, nay ông trả thay tôi, đời tôi không còn mong gì hơn nữa”[15; 143].
Vì tham địa vị, quyền lực và nuôi dã tâm trả thù nên ngay sau khi chúa án Đô vơng bỏ trốn, Lê Chiêu Thống đã cho ngời “ phóng hoả đốt hết phủ chúa... khói lửa bốc ngút trời, hơn mời ngày cha tắt”[16; 189]. Nhằm thoả mãn tham vọng quyền lực, Lê Chiêu Thống đã mợn tay Nguyễn Hữu Chỉnh tiêu diệt Trịnh Bồng.
Nhng khi đuổi đợc Trịnh Bồng, ông ta quay lại “ lập mu để giết Hữu Chỉnh”…, kết cục lại bị Chỉnh lấn át. Quả là “kẻ cắp gặp bà già”. Hữu Chỉnh là một ngời cao tay hơn ông ta tởng. Tuy tham vọng lớn, song lại là một ngời bất tài vô dụng, ích kỷ nhỏ nhen và hay “ngờ vực”, khi mới nghe tin quân Tây sơn ra Bắc (Vũ Văn Nhậm ra Bắc dẹp loạn Nguyễn Hữu Chỉnh), Lê Chiêu Thống lại tởng Tây Sơn ra cớp nớc, nên tìm mọi cách đối phó. Nhng thấy sức mạnh của phong trào Tây Sơn quá lớn, Chiêu Thống đã sợ hãi bỏ trốn. Dù quân Tây Sơn đã nêu rõ mọi lý do ra Bắc, ông ta vẫn không tin để đến nổi rơi vào cảnh “có kẻ giữ lấy vua sờ nắn trong ngời không có gì mới thả cho đi” [16; 272]. Còn Trấn thủ Kinh Bắc Nguyễn Cảnh Thớc thì “cho ngời đuổi theo lột chiếc ngự bào vua đang mặc” [16; 252]…
Muốn làm vua ít nhất cũng là bậc trí giả trên đời. Ngày xa Phan Trì hỏi về phẩm chất của bậc trí giả, Khổng Tử chỉ trả lời có hai chữ “Tri nhân”. Vậy mà Chiêu Thống là một kẻ bất tri nhân. Nh vậy, dới con mắt các nhà văn họ Ngô thì các Chúa Trịnh đã thảm, nhng vua Lê lại còn thảm hơn nhiều. Nếu Lê Cảnh H- ng mới bị đem ra đùa giỡn bông phèng, thì với Lê Chiêu Thống, các tác giả họ Ngô căm ghét khinh bỉ rõ rệt. Chiếu chỉ đổi niên hiệu của tân quốc quân khi mới lên ngôi là một văn kiện hành chính quốc gia quan trọng, ấy thế mà trong chiếu chỉ đó “chỗ nào cũng một rằng, nhờ đức vua của quý quốc, nhờ thợng công của quý quốc” [16; 147]…
Trớc sức mạnh của phong trào Tây Sơn, Lê Chiêu Thống chỉ còn một cách là quỳ gối dâng đất nớc cho ngoại bang, thật nhục nhã, đê hèn đến mức thảm hại và đây là giai đoạn Lê Chiêu Thống “ Rớc voi về dày mả tổ”. Đúng nh lời Bắc Bình Vơng từng nói: “Vua Lê do ta lập nên, nhng là ngời tối tăm nhu nhợc, không thể gánh vác nổi công việc (…) bị Nguyễn Hữu Chỉnh sai khiến, tự rớc lấy bại vong. Đất nớc này ta không lấy thì cũng bị ngời khác lấy mất” [16; 274].
Quả thực không nói hết sự đê hèn, nhu nhợc của một ông vua bất tài, dốt nát nhng nhiều tham vọng. Qua lá th cầu viện ngoại bang, ta càng thấy rõ bản chất luồn cúi, đê hèn của Lê Chiêu Thống. “Vời trông thiên triều …xét đến tấm lòng kinh thuận của các đời trớc nhà tôi và thơng đến nổi khổ yếu ớt, lang thang của tôi, xin hãy truyền cho đem quân tới sát bờ cõi, đánh kẻ có tội, dẹp yên loạn lạc, để gây dựng lại nớc tôi. Muôn vàn lần nhớ ơn Thiên triều, ơn đức của Đại hoàng đế không sao kể xiết…[16; 375].
Mặc dù vua Lê Chiêu Thống là ngời “đã đợc phong vơng nhng mọi giấy tờ đa đi các nơi đều dùng niên hiệu Càn Long”. Sở dĩ nh vậy bởi có Tôn Sỹ Nghị ở đấy nên không dám dùng niên hiệu Chiếu Thống. Hằng ngày, sau buổi chầu, vua lại tới chờ ở doanh trại của Tôn Sỹ Nghị để nghe truyền việc quân, việc nớc. Vua cỡi ngựa đi trớc, Lê Quýnh cỡi ngựa đi sau, quân lính hộ vệ chỉ vài chục ngời. Ngời dân có kẻ không biết là vua hoặc có ngời biết thì đánh giá rằng: “N- ớc Nam ta từ khi có đế, có vơng tới nay, cha có ông vua nào luồn cúi, đê hèn nh thế” [16; 420].
Hẳn nh Lê Quýnh, một kẻ tiểu nhân mạt hạng, gàn giỡ không ai bằng, là cánh tay đắc lực của Lê Chiêu Thống, là “kẻ lúc còn trẻ vốn là phong lu công tử, chỉ biết uống rợu đánh bạc, việc văn cha hề tập luyện” [16; 432], lúc làm quan thì “suốt ngày say mê tửu sắc, ân oán riêng dù bằng sợi tóc thì đều đền ơn, báo oán không để sót” còn việc “chính chiến đợc hay thua, nớc nhà còn hay mất, Quýnh chẳng cần biết đến” [16; 433]. ấy vậy mà khi Phúc Khang An bắt dân ta gọt đầu, gióc tóc, đổi đồ mặc giống nh ngời Thanh thì ít ra Quýnh còn
thể hiện đợc chút sỹ diện giống nòi “chúng ta đây, đầu có thể chặt, tóc không thể cắt, da có thể lột, nhng áo không thể đổi!” [16; 456]. Còn Lê Chiêu Thống đích danh là một vị Hoàng đế, vậy mà tệ hại vô cùng: “Chúng tôi không giữ đợc nớc nhà, may nhờ thiên triều cứu viện , dù cả nớc có phải ăn mặc nh ngời Trung Quốc, cũng xin vâng mệnh, việc ấy còn tiếc gì” [16; 455]. Thật không còn gì bỉ ổi, nhục nhã hơn thế! Quả là không còn chi tiết nào để có thể diễn tả đầy đủ, chi tiết hơn về sự bạc nhợc, đớn hèn, phản động đến mức ngoan cố của một ông vua “bán nớc cầu vinh”.
Nếu để ý một chút, ngời đọc có thể nhận ra rằng họ Ngô đã hé lộ chung cục cuộc đời Lê Chiêu Thống từ khi ông ta mới đợc lập làm Đông cung. Ta hãy nhớ lại sự kiện tháng 9 năm 1782, khi Trịnh Sâm vừa nằm xuống. Lúc đó, đám kiêu binh nhân phò Trịnh Tông lên ngôi chúa, đã đem kiệu xông vào nhà giam đòi bắt Duy Kì - con của Vĩ ra, ép thái tử Duy Cận thoái vị, bắt Cảnh Hng phong Duy Kì làm Đông Cung. Dới sự phù trợ của đám kiêu binh, Trịnh Tông và Duy Kì kẻ thì đợc làm chúa, ngời thì đợc lên ngôi vua. Song đám kiêu binh chỉ là ung nhọt của triều đình, là cặn bã của xã hội. Chúng dựng vua, lập chúa chẳng qua chỉ là để dễ bề hoành hành, cớp bóc, đổi trắng thay đen. Đất nớc còn hay mất, nhân dân sống hay chết, Duy Kì hay Duy Cận làm vua, Tông hay Cán làm chúa, đối với chúng cũng vậy. Khi dân bốn phơng nổi dậy, “kiêu binh hai xứ Thanh – Nghệ đóng ở các trấn phải bỏ trốn. Lúc đi qua làng mạc chúng không dám lên tiếng. Hể kẻ nào buột miệng ra thổ âm Thanh – Nghệ, tức thì bị dân chúng bắt giết ngay. Bọn chúng luôn luôn phải giả cánh làm ngời câm, ăn xin ở dọc đờng” [16; 80]. Núp dới đám rác rởi, xấu xa, bẩn thỉu để lên ngôi, còn gì nhục nhã bỉ ổn hơn thế. Nếu kết cục Trịnh Tông bị phơi thây ngoài cửa Tuyên Vũ, thì cuộc đời Lê Chiêu Thống cũng chẳng tốt đẹp hơn, mà còn thê thảm gấp bội vì phải bỏ mạng nơi ngoại quốc.
Đối với Lê Hiển Tông và Lê Chiêu Thống thì nh vậy, còn Lê Duy Cận thì sao? Do cầu may mà đợc làm Đông cung, do dựa dẫm vào ngời khác mà đợc
làm giám quốc. Dân kinh thành Thăng Long nhận xét rằng ông chẳng qua chỉ là “ Giám quốc lại mục” – viên th lại coi việc nớc, hay nói nh Ngô Văn Sở, Cận chỉ là “cục thịt trong túi da” , “đứa tôi đòi ngoài chợ” [16; 289]. Chính Duy Cận, cũng nhận ra điều đó. Ông nói, “ta nay tiếng làm giám quốc, thực ra chỉ là một ông từ giữ đền, do may mắn mà đợc làm đông cung, nhờ núp bóng ngời khác mà đợc làm giám quốc” [16; 294].
Và tất yếu, một kẻ bất tài, vô dụng, thất đức, thì cũng chỉ “nh cây tầm gửi bám vào cành cây khác, rễ không bén đất, sống lâu dài làm sao đợc”[ 16; 294].
Nh vậy, với sự thực lịch sử hỗn loạn ở Việt Nam cuối thế kỷ XVIII, các tác giả họ Ngô đã nhìn ra một cách rõ ràng các xu hớng phát triển cũng nh chung cục của xã hội bây giờ. Đặc bịêt, các nhà văn họ Ngô đã dựng lên những bức chân dung sống động sâu sắc và điển hình về các vị vua cuối cùng của nhà Lê.
2.1.2. Chúa
Theo Từ điển tiếng Việt thông dụng của nhóm tác giả Nh ý chủ biên “Chúa trong tiếng anh gọi là Master, lord, governor nghĩa là ngời có quyền lực cao nhất vùng, nhất nớc trong thời phong kiến”[25; 167].
Còn theo Từ điển tiếng Việt của tác giả Hoàng phê chủ biên: “Chúa là ngời có quyền lực cao nhất trong một miền hay trong một nớc có vua thời phong kiến” [17; 181].
Từ những định nghĩa trên soi chiếu vào lịch sử – xã hội nớc ta, có thể hiểu một cách chung nhất, chúa là khái niệm xuất hiện về sau, cụ thể là từ thời vua Lê – chúa Trịnh, để chỉ những ngời có công “Phù Lê diệt Mạc”. Sau công lao đó, họ trở nên chuyên quyền, đè nén, thậm chí lấn át cả quyền hành của nhà vua.
Nếu nh các tác giả dòng họ Ngô dành khá nhiều trang viết để miêu tả các vị vua cuối cùng của nhà Lê, thì viết về chúa Trịnh với một lối tả thực xuất sắc, đã dựng nên những bức chân dung sinh động, chân thực; và đã gây nên tiếng cời mỉa mai, châm biếm sâu sắc ở ngời đọc.
* Chúa Trịnh Sâm
Ngay từ đầu tác phẩm, chúa Trịnh Sâm đã xuất hiện với một diện mạo tuấn tú hơn ngời; đúng bậc vua chúa: “ Thịnh Vơng là ngời cứng rắn, thông minh, quyết đoán, sáng suốt, trí tuệ hơn ngời, có đủ tài về văn lẫn võ, đã xem khắp kinh sử, biết làm văn làm thơ” [15; 11]. Khi lên ngôi, ông đã thi hành hàng loạt biện pháp chấn chỉnh “ từ kỷ cơng trong triều đến chính trị trong nớc, hết thảy đều đợc sửa đổi. Bao nhiêu tớng giặc, đảng nghịch đều bị dẹp tan” [15; 12]. Và dờng nh nhà chúa đi đến đâu là xã tắc bình yên đến đấy: “quân nhà chúa đã