Khi bàn về nhân vật chính diện của tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí, ngời ta không thể không nhắc tới nhân vật Nguyễn Nhạc. Đây là nhân vật phần nào đã bị chi phối bởi t tởng chính thống, (tôn phò nhà Lê) của các tác giả trong
quá trình phản ánh. Nhân vật Nguyễn Nhạc đợc các tác giả nhìn bằng con mắt khắt khe của những ngời thuộc phe đối lập, nên chắc chắn sẽ không nhận đợc nhiều thiện chí. Nhng, đó lại là yếu tố khách quan để ngày nay chúng ta đánh giá đúng hơn về vai trò, vị trí, cũng nh công lao của ngời thủ lĩnh phong trào Tây Sơn. Cùng với hai em là Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ, Nguyễn Nhạc là một trong những ngời đã viết nên một trong những trang sử oanh liệt của khởi nghĩa nông dân ở Việt nam; trong bối cảnh của xã hội đầy biến động, những cuộc tranh giành quyền bính, thanh toán sát phạt lẫn nhau giữa các tập đoàn phong kiến xảy ra liên miên ở cả Đàng Trong - Đàng Ngoài.
Cuộc khởi nghĩa nông dân do ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ khởi xớng, lãnh đạo có ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Cuộc khởi nghĩa này thể hiện sức mạnh vũ bão của quần chúng nhân dân, những ngời đã đứng lên lật đổ các triều đại phong kiến thối nát, phản động. Nó cũng là minh chứng hùng hồn cho sự chiến thắng của lực lợng tiến bộ trớc những thế lực thống trị lạc hậu đang kìm hãm bớc tiến của lịch sử. Mặc dù bị ảnh hởng của t tởng chính thống, nhng các tác giả của Hoàng Lê nhất thống chí đã phác hoạ một phần đáng kể bức chân dung về vua Tây Sơn. Dù xuất hiện muộn và không nhiều trong tác phẩm, nhng không phải vì thế mà ta không biết gì về nhân vật này. Cũng nh những nhân vật vua chúa khác trong tác phẩm, để làm nổi bật phẩm chất, tính cách của nhân vật này, các tác giả họ Ngô đã sử dụng một số thủ pháp nghệ thuật nhất định.
Trớc hết, nhờ sự kết hợp giữa nghệ thuật kể và tả, Nguyễn Nhạc đợc miêu tả khá tỉ mỉ, chi tiết “ ở ấp Tây Sơn có ngời họ Nguyễn tên là Văn Nhạc, tổ tiên nguyên ở Nghệ An...”[15; 91]. Cách ghi chép, miêu tả của các tác giả Hoàng Lê nhất thống chí rất dễ hiểu, bởi họ không mô tả, ghi chép các sự kiện, nhân vật một cách tự nhiên, mà bao giờ cũng có sự giới thiệu lí lịch rõ ràng, cặn kẽ. Hơn nữa, khi mô tả một nhân vật nào, thì có liên hệ, giải thích một cách đầy đủ.
nhân vật mới xuất hiện. Đối với nhân vật Nguyễn Nhạc, nếu nh trớc khi ông lên ngôi hoàng đế các tác giả đã kể một cách cụ thể, tỉ mỉ, thì sau khi lên ngôi hoàng đế ông lại đợc kể tới rất ít, mà hầu nh không kể. Phải chăng đến đây, Nguyễn Nhạc đã chấm dứt vai trò lịch sử đối với phong trào Tây Sơn. Thực ra, Nguyễn Nhạc là ngời có công dựng cờ khởi nghĩa, là vị thủ lĩnh thông minh sáng suốt, có thành công trong chiến trận, gây đợc thanh thế trong nhân dân, ngay cả lực lợng triều đình nhà Lê cũng phải kiêng nể. Sự tuần du tới kinh đô của Nguyễn Nhạc làm dân Bắc Hà bàng hoàng, vua Lê Chiêu Thống phải ra tận cửa Nam để đón “Cuộc hội kiến thì dùng lễ hai vua gặp nhau, không ai phải lạy ai”. Song có thể thấy, Nguyễn Nhạc sớm kết thúc vai trò lãnh đạo, vị thế của ông đã đợc chuyển giao cho Nguyễn Huệ. Mặc dù là một ông vua chính nghĩa, nhng Nguyễn Nhạc tỏ ra không toàn tâm, toàn ý với dân tộc. Ngay trong con ngời đợc xem là bậc đế vơng ấy cũng bộc sự ích kỷ, suy nghĩ nhu nhợc khi có sự nghi kị, ngờ vực em trai mình, vì ông lo lắng cho sự an nguy của địa vị, vai trò của mình: “ Bình luôn lập đợc chiến công... không bao giờ còn có thể nuôi dạy đợc nữa vậy.”[16; 148]. Không những thế, tính chất ích kỷ, tầm thờng đó còn đợc bộc lộ qua chi tiết sau khi nhận đợc th Nguyễn Huệ báo về đã đánh chiếm đợc Thăng Long, Nguyễn Nhạc đã tập hợp quân lính thân hành ra Bắc. Ông dẫn một đội quân hùng hậu lên đờng chỉ vì một mục đích không cao cả chút nào là nhằm kiềm chế, xem xét Nguyễn Huệ. Nhân nói chuyện hôn nhân của Bình, vua Tây Sơn bảo Chỉnh: “ chú hai ra đây, đợc ngời làm mối cho cô vợ đẹp, riêng ta lại không ?”[15; 158]. Quả là một sự so bì rất tầm thờng. Đến đây, dờng nh ngòi bút của các tác giả họ Ngô có phần mỉa mai, xem thờng. Từ đó, ta thấy Nguyễn Nhạc, mặc dù là một ông vua chính nghĩa nhng lại không toàn tâm, toàn ý với dân tộc. Ông đã mợn ngọn cờ khởi nghĩa để thoả mãn cho mục đích và lợi ích cá nhân của mình. Có thể nói, Nguyễn Nhạc là thủ lĩnh nông dân khởi nghĩa, nhng sớm biến chất, sớm “phong kiến hoá”. Chính vì thế, mà những hình ảnh tốt đẹp buổi đầu và vai trò, vị thế của ông có phần sớm bị phai mờ sau
những chiến công vang dội, t thế oai phong lẫm liệt của ngời anh hùng áo vải Nguyễn Huệ - Quang Trung.