Thái độ của tác giả khi xây dựng các nhân vật vua chúa thuộc tuyến phản diện

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng nhân vật vua chúa trong hoàng lê nhất thống chí (Trang 50 - 56)

tuyến phản diện.

nh những biến động của dòng lịch sử đang chảy xiết, sức vang dội của trào lu t tởng tiến bộ làm cho các tác giả họ Ngô nhìn thấy sự mong manh, lung lay và sự sụp đổ không gì cứu vãn nổi của những thiết chế xã hội phong kiến đợc xây dựng lên từ bao thế kỷ. Cái xã hội ấy đầy những tên chúa hoang dâm, xa xỉ nh Trịnh Sâm, hèn nhát, nhu nhợc nh Trịnh Tông. Rồi một ông vua cam tâm nhận số phận bù nhìn nh Lê Cảnh Hng, một ông vua bán nớc phản động nh Lê Chiêu Thống. Tác giả đã không giấu nổi sự khinh bỉ của mình khi nói về những nhân vật đó, mặc dù ở đây sự tác động của t tởng chính thống cũng mạnh mẽ hơn bao giờ hết.

Khi gọi vua Lê chúa Trịnh, tác giả gọi tên rất đầy đủ, trang trọng. Nhng khi tả lại tả khác, chẳng hạn Trịnh Sâm tuy đợc tác giả khen là “ bậc cơng minh anh đoán, trí tuệ hơn ngời”, nhng cũng chính con ngời ấy đã bị tác giả vạch trần một cách quá rõ ràng rằng y chỉ là một tên nô lệ của mụ đàn bà họ Đặng, cũng dâm đãng không kém. Còn Trịnh Tông, kẻ may mắn là con trởng, kẻ đợc lũ kiêu binh kia tung hô trên chiếc mâm bày cỗ cũng chỉ là con rối trong tay mấy viên quan vô lại, cơ hội, xu nịnh mà thôi.Trớc thái độ luồn cúi, ti tiện của Lê Chiêu Thống đối với giặc Thanh, tác giả đã mợn lời một ngời dân thốt lên: “ N- ớc Nam ta từ khi có đế, có vơng đến nay cha có ông vua nào đê hèn, khuất phục nh thế”. Chỉ qua việc miêu tả những vụ trả thù man rợ của y đối với những ngời trong hoàng tộc đã chót gả con gái cho Tây Sơn, hay thái độ của y trong những vụ cớp giật tài sản giữa ban ngày, thì làm sao có thể biện bạch cho những tội ác của y.

Điều ta dễ dàng thấy là khi viết về vua Lê chúa Trịnh, các tác giả họ Ngô chủ yếu đi vào miêu tả những cảnh sinh hoạt, những cảnh ăn chơi, tiệc tùng hơn là miêu tả cảnh chiến trận. Phải chăng, từ đó cho ta thấy các vua Lê cũng nh chúa Trịnh suốt ngày chỉ biết vùi đầu vào sắc dục, ăn chơi, hởng lạc chứ chẳng màng đến việc triều chính, quốc gia, cuộc sống của dân chúng nh thế nào cũng không quan tâm.

Đứng ở góc độ của những ngời cùng giai cấp, nhng các tác giả họ Ngô đã không giấu nổi sự khinh bỉ, chán ghét, sự bất bình và phẫn nộ của mình trớc sự chuyên quyền, lũng đoạn, thối nát của tập đoàn phong kiến vua Lê chúa Trịnh, cùng những gì liên quan đến nó. Đó cũng là tâm trạng, là nỗi niềm của bất cứ ai đợc chứng kiến hoặc biết về thời kỳ lịch sử lúc bấy giờ. Tính chất tiến bộ, khách quan trong việc phản ánh hiện thực của các tác giả đã tạo nên nét đặc sắc cho

Hoàng Lê nhất thống chí, so với các tác phẩm văn xuôi tự sự trớc và sau nó. Dờng nh, tác giả đã dõi theo cuộc đời của những nhân vật vốn đợc xem là chỗ dựa, là rờng cột của nớc nhà, hay những ngời đợc xem là “ mẫu nghi thiên hạ”, đại diện cho lợi ích của toàn quốc gia dân tộc, nên nắm bắt và thấu hiểu t- ờng tận những lời họ nói, những việc họ làm và cả những suy nghĩ của họ. Vì thế, dù không muốn bôi nhọ giai cấp mình, dù không muốn chống lại triều đại mà họ tôn phò, và khi có cơ hội, họ vẫn muốn đề cao, tô vẽ cho các đấng quân vơng nào là “ râu rồng, tóc hạc, mắt phợng...”, nhng sự thật phũ phàng đã không chiều theo ý muốn chủ quan của các tác giả. Bằng cảm quan nhạy bén và cái nhìn hiện thực tỉnh táo, sắc sảo, pha chút hài hớc, cũng nh sự kết hợp hài hoà giữa kể và tả..., các tác giả họ Ngô đã dệt nên tấm thảm kịch vừa bi vừa hài về các ông chúa Trịnh Sâm, Trịnh Cán, Trịnh Tông, Trịnh Lệ, Trịnh Bồng, đặc biệt là ba ông vua Lê cuối cùng: Lê Cảnh Hng, Lê Chiêu Thống và Lê Duy Cận cũng nh phơi bày trớc mắt ngời đọc những bằng chứng hùng hồn về sự sụp đổ, tàn lụi tất yếu của chế độ phong kiến đã quá già cỗi và thối nát. Nh vậy, ta có thể thấy thế giới quan của tác giả luôn có những mâu thuẫn. Một mặt, các tác giả luôn đứng về phía giai cấp phong kiến, ủng hộ vua Lê nắm lấy chính quyền, chấm dứt sự chuyên chế, chèn ép của chúa Trịnh nên đối với triều Lê, với vua Lê, các tác giả vẫn có cái gì đó xót xa luyến tiếc. Nhng mặt khác, tinh thần dân tộc sâu sắc đã chi phối t tởng trung quân mù quáng: vua sáng có nghĩa là vua phải bảo vệ độc lập, chăm lo đời sống ngời dân... Do vậy, họ không thể không

nhìn, cái cảm đúng đắn, sắc bén và tiến bộ của các tác giả họ Ngô. Đó chính là thắng lợi vợt lên chính mình, dũng cảm chiến thắng t tởng tôn quân của nho gia vốn đã ăn sâu trong tiềm thức tầng lớp nho sỹ lúc bấy giờ...của các tác giả

Hoàng Lê nhất thống chí.

Tiểu kết

Tóm lại, dù vẫn mang t tởng hoài Lê nhng Hoàng Lê nhất thống chí đã phản ánh trung thực bớc đờng suy vong không thể cứu vãn của chế độ phong kiến cực kỳ thối nát thời Lê mạt, điển hình là bộ mặt thật của chế độ Lê – Trịnh bằng bút pháp nghệ thuật đầy sáng tạo. Tác phẩm là một bức tranh sinh động của xã hội Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII. Đằng sau bức tranh đó ta còn cảm nhận đợc thái độ chủ yếu là thái độ của ngời có khuynh hớng tiến bộ và những xúc cảm của ngời cầm bút. Khi trực tiếp phê phán đã đành, ngay cả khi tỏ ý xót xa, thơng tiếc hẳn hoi các tác giả họ Ngô cũng không dấu nổi sự mỉa mai, chua xót của mình đối với các chúa Trịnh mà còn đối với cả triều Lê và các ông vua nhà Lê cuối thời, điều mà rất nhiều tác giả và tác phẩm đơng thời không dám nói, hoặc có nói thì cũng chỉ nói một cách né tránh, gián tiếp. Đồng thời họ còn tiên liệu xu hớng lịch sử: chế độ phong kiến thối nát nhất định sụp đổ, để thay thế bằng một chế độ khác tiến bộ hơn.

Chơng 3

Nghệ thuật xây dựng nhân vật vua chúa thuộc tuyến chính diện trong tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí

Nhân vật chính diện còn gọi là nhân vật tích cực, đối lập với nhân vật phản diện ( còn gọi là nhân vật tiêu cực); là nhân vật thể hiện những giá trị tinh thần, những phẩm chất đẹp đẽ, những hành vi cao cả của con ngời đợc nhà văn miêu tả, khẳng định, đề cao trong tác phẩm theo một quan điểm t tởng, một lý tởng xã hội – thẩm mỹ nhất định.

Xã hội Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII là một xã hội nhiều biến động dữ dội, báo hiệu sự khủng hoảng trầm trọng của xã hội phong kiến, của giai cấp thống trị. Cùng với hiện thực đó, là cuộc sống cơ cực của ngời dân và tinh thần đấu tranh bất khuất của họ trớc ách áp bức bóc lột của giai cấp thống trị đơng thời. So với các tác phẩm văn học cùng thời, Hoàng Lê nhất thống chí là bức tranh sinh động về cảnh thối nát của triều đaị phong kiến lúc bấy giờ. Bằng những hình ảnh lịch sử cụ thể, các tác giả đã tái hiện một cách sinh động tình trạng thối nát, cùng những cảnh dâu bể, tang thơng của xã hội phong kiến Đàng Ngoài thời Lê mạt. Dới ngòi bút hiện thực phê phán sâu sắc của các tác giả họ Ngô, những nhân vật thuộc tầng lớp trên của xã hội phong kiến không còn là những bậc tôn quí, thiêng liêng, mà chỉ là những hình ảnh xấu xa, bỉ ổi, đáng phê phán. Bên phủ liêu, chúa chẳng ra chúa; trong triều đình, vua chẳng ra vua.

Một Trịnh Sâm thì hoang dâm vô độ, ăn chơi trác táng, Trịnh Cán thì đích danh “ nhà chúa” lại ốm yếu bệnh tật, Trịnh Tông dốt nát, chỉ là “con rối” của đám kiêu binh, Trịnh Lệ, Trịnh Bồng tham lam, cơ hội... Nói về chúa tệ hại là thế! Nhng vua còn tệ hại hơn: Lê Hiển Tông bất tài, nhu nhợc, tồn tại nh một cái bóng bên nhà chúa.

Một xã hội nh thế sẽ là nơi cho những kẻ ác ôn nh Đặng Mậu Lân tác oai tác quá, những kẻ gian hùng, cơ mu nh Nguyễn Hữu Chỉnh thao túng, làm ma làm gió và là điều kiện thuận lợi cho những vụ nổi loạn của đám kiêu binh.

Một xã hội với bộ máy chính trị thối nát từ trên xuống dới, nền cơng thờng đạo lý không còn, mọi giá trị bị đảo lộn, con ngời đối với nhau không còn tình nghĩa, chỉ có tranh quyền đoạt lợi, sát phạt, tàn hại lẫn nhau... Không ở đâu toàn bộ cơ cấu của bộ máy chính trị bị vạch trần và lên án gay gắt nh trong Hoàng Lê nhất thống chí. Con ngời sống trong bầu không khí xã hội ngột ngạt, bức bối nh thế. Họ luôn mong mỏi sẽ có một cuộc khởi nghĩa nhằm lật đổ chế độ xã hội đó và lập lại một xã hội mới. Thực tế lịch sử đã có nhiều cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ của nông dân nổ ra, mà tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn do ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo. Hoàng Lê nhất thống chí đã phản ánh một cách rõ nét và đặc sắc về phong trào Tây Sơn và các vị chủ tớng Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ - là đại diện cho lực lợng chính nghĩa. Với tài năng và khí phách phi thờng, lực lợng tiến bộ này đã đập tan tập đoàn phong kiến thống trị Lê – Trịnh, đồng thời đánh tan hai mơi vạn quân Thanh xâm lợc, giải phóng dân tộc, thống nhất đất nớc. Họ đã viết nên những trang sử hào hùng cho dân tộc. Những sự kiện lịch sử trọng đại, những công lao to lớn ấy của các vị anh hùng dân tộc đã đợc các sử gia ghi chép một cách khá đầy đủ, cụ thể. Song, để có những hình ảnh đẹp đẽ, ghi nhận công lao to lớn của các vị anh hùng áo vải sống mãi với thời gian, với lịch sử - xã hội Việt Nam, các tác giả họ Ngô đã bằng tài năng nghệ thuật và sự sáng tạo độc đáo của mình viết nên những trang văn hào hùng, sinh động.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng nhân vật vua chúa trong hoàng lê nhất thống chí (Trang 50 - 56)