* Vua Tây Sơn ( Nguyễn Nhạc)
So với các tác phẩm văn học đơng thời, thì Hoàng Lê nhất thống chí là tác phẩm phản ánh một cách toàn diện, sâu sắc và cụ thể nhất về phong trào Tây Sơn và thủ lĩnh của phong trào đó (Nguyễn Nhạc). Nguyễn Nhạc đợc biết đến là nhân vật quan trọng trong tuyến chính nghĩa, là ngời lãnh đạo đầu tiên của phong trào Tây Sơn. Phong trào Tây Sơn mạnh mẽ nh một ngọn triều cờng, đã cuốn phăng chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong, chúa Trịnh ở Đàng Ngoài làm cho quân Xiêm kinh hồn bạt vía trận Rạch Gầm - Xoài Mút, khiến cho tổng đốc Lỡng Quảng là Tôn Sỹ Nghị phải chạy thoát thân... Vậy thì vị trí của Nguyễn Nhạc nh thế nào? số phận nhân vật này ra sao?
Trong tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí, nhân vật Nguyễn Nhạc bắt đầu xuất hiện ở những trang mở đầu của hồi bốn:
“ ở ấp Tây Sơn có ngời họ Nguyễn tên là Văn Nhạc, tổ tiên nguyên là ngời Nghệ An. Khoảng năm Thịnh Đức ( Lê Thần Tông 1653 - 1657), quân nhà Nguyễn ra đánh Nghệ An, chiếm cứ đợc bảy huyện phía Nam sông Cả, rồi dồn bắt tất cả dân c đa về Nam cho sống ở vùng Tây Sơn. Tổ bốn đời của Văn Nhạc, chuyến ấy cũng bị bắt ở trong đó.
Văn Nhạc trớc kia nghèo, nhng sau nhờ vào việc gá bạc mà gia t bỗng trở nên giàu có. Nhạc từng làm Biện lại ở Vân Đồn, nên ngời ta vẫn gọi là Biện Nhạc. Biện Nhạc vì tiêu mất tiền công, bèn trốn vào núi, tụ tập tay chân hơn một trăm ngời, rồi đi ăn cớp ở các châu ấp. Viên trấn tớng vùng ấy không sao trị nổi.
chúa Tây Sơn tức biện Nhạc, xin đa đến dinh trấn để trình nộp. Viên trấn tớng mừng lắm, mở cửa cho vào, rồi đem vào trong ngục. Đêm ấy, biện Nhạc phá cũi xông ra, cớp lấy thanh gơm của tên lính canh ngục, chém chết tên ấy, phóng lửa đốt luôn dinh trấn, rồi giết nốt viên trấn tớng và chiếm lấy thành.
Bấy giờ chúa nhà Nguyễn là Nguyễn Phúc Thuần ( tức Định Vơng) còn bé, quan quốc phó của triều nhà Nguyễn là Đạt quận công ( Trơng Phúc Loan) nắm hết quyền chính, làm lắm điều càn bậy, nên lòng ngời trong xứ đều lìa tan.
Khi Văn Nhạc nổi loạn, lại mợn một bọn vô lại ngời phơng Bắc giả xng làm quân cứu viện của Tập đình hầu, để chống với quân nhà Nguyễn.
Mấy trận đánh nhau, quân nhà Nguyễn đều không thắng nổi, do đó mà thanh thế của Tây Sơn ngày càng to lớn hơn.”[ 15, 92-93].
Ta thấy ngay từ đầu, các tác giả đã gọi tên Nguyễn Nhạc một cách đầy đủ là “ họ Nguyễn tên Văn Nhạc” , còn giới thiệu rất cụ thể về lại lịch, tổ tiên “ tổ tiên nguyên là ngời Nghệ An” và nghề nghiệp “ Nhạc từng làm biện lại ở Vân Đồn, nên ngời ta vẫn thờng gọi là biện Nhạc”. Đặc biệt, khác với những nhân vật vua chúa thuộc tuyến phản diện, họ là những ngời xuất thân đều từ dòng dõi vua chúa triều đình, thì Nguyễn Nhạc xuất thân từ tầng lớp nông dân nghèo khó. Với cách giới thiệu nh thế về Nguyễn Nhạc, cho ta thấy sự quan sát tỉ mỉ, cụ thể của các nhà văn họ Ngô dành cho nhân vật này.
Không chỉ có vậy, tác giả còn cho ta thấy Nguyễn Nhạc đã có những hành động thể hiện sự ngang ngợc, ngông nghênh, không sợ hãi và không dễ dàng khuất phục trớc quyền uy. Nhạc đã dám tiêu tiền công rồi bỏ trốn “ biện Nhạc vì tiêu mất tiền công, bèn trốn vào núi, tụ tập tay chân hơn một trăm ngời, rồi đi ăn cớp ở các châu ấp. Viên trấn tớng vùng ấy không sao trị nổi”. Nhạc còn tự x- ng “ chúa Tây Sơn”. Đằng sau những dòng chữ này, dễ nhận thấy cái định kiến đầy khinh bỉ và độc ác với mọi ngời. Nguyễn Nhạc nổi loạn chỉ là do “ tiêu mất tiền công”, túng nên làm liều, chẳng có gì cao cả hết. Song có lẽ, cần phải nhìn nhận vấn đề theo cách khác, Nguyễn Nhạc đã đứng về phía dân chúng, đã biết
nơng theo sự chống đối của dân chúng trớc chế độ thuế má khắt khe, rồi bằng uy vong với dân chúng, bằng thói quen tổ chức và óc chỉ huy, ông đã tập hợp lực lợng để thực hiện mục đích của mình: đó là trở thành lực lợng đối trọng với chính quyền Nam Hà là chúa Nguyễn và thứ hai là thủ lĩnh nông dân khởi nghĩa. Nh vậy, ngay từ đầu các tác giả họ Ngô đã cho ta thấy rõ Nguyễn Nhạc là ngời có công tập hợp lực lợng, dựng cờ khởi nghĩa, điểm xuất phát Nguyễn Nhạc chính là “ linh hồn” của phong trào Tây Sơn, là ngời lãnh đạo phong trào nông dân khá thông minh, quả quyết, liên tiếp dành đợc thắng lợi vẻ vang và gây đợc thanh thế trong nhân dân: “Mấy trận đánh nhau quân nhà Nguyễn đều không thắng nổi, do đó thanh thế của Tây Sơn ngày càng to lớn hơn”[15; 92- 93].
Đặc biệt, Nguyễn Nhạc cũng là ngời biết trọng dụng nhân tài. Vì thế, khi biết Nguyễn Hữu Chỉnh là ngời có tài, Nhạc đã trọng dụng, yêu mến xem Chỉnh nh một cánh tay đắc lực của mình, và nhờ vậy phong trào Tây Sơn do Nguyễn Nhạc lãnh đạo ngày càng lớn mạnh: “Nhạc vốn đã mến tài của Chỉnh, nên đối với Chỉnh cũng hết lòng thờ Nhạc, bày kế cho Nhạc đánh chiếm đất đai các nớc Chiêm Thành, Xiêm La, Bồn Man. Rồi Chỉnh lại tự mình cầm quân đi tiên phong, xông pha vào những nơi tên đạn, khiến mấy nớc lân cận ấy lần lợt đều bị đánh bại. Do đó, ân tình giữa Nhạc với Chỉnh lại càng thêm mặn mà”[15; 93]. Qua những đoạn văn trên, ta thấy các tác giả họ Ngô đã thừa nhận, ca ngợi sức mạnh và sự trởng thành nhanh chóng của phong trào Tây Sơn, cũng nh sự lãnh đạo thông minh, sáng suốt của Nguyễn Nhạc. Sau khi lập đợc một số chiến công, thấy có điềm rồng vàng xuất hiện Nguyễn Nhạc vội cho đóng ngai vàng, lên ngôi hoàng đế: “ Đợc ít lâu, Nhạc thấy có điềm rồng vàng, liền cho đóng ngai rồng, lên ngôi vua, tự xng là thiên vơng, đặt niên hiệu Thái Đức”[15; 93].
Mặc dù là ngời khởi xớng và lãnh đạo phong trào Tây Sơn, nhng một điều ta dễ thấy Nguyễn Nhạc sớm kết thúc vị trí, vai trò của mình trớc uy thế và tài năng của Nguyễn Huệ. Năm 1786, Long Nhơng tớng quân Nguyễn Huệ trổ tài
dụng binh thu phục Thuận Hoá, thoả lòng mong mỏi của Thái Đức hoàng đế Nguyễn Nhạc là toàn bộ Nam Hà đã thuộc về mình. Nhng tới đây, lịch sử sang trang, vai trò tiên phong trong ngọn triều Tây Sơn của Nguyễn Nhạc đã phải chuyển giao cho ngời em là Nguyễn Huệ. Cái đích cuối cùng của Nguyễn Nhạc là ngôi chí thợng, nhng tham vọng cai trị của ông chỉ đóng khung trong lãnh thổ Nam Hà mà thôi. Nguyễn Huệ là một ngời khí phách, với mong muốn mở mang bờ cõi, và thực tế cha biết mùi chiến bại, nên không nghĩ vậy. Vì thế, mặc dù không đợc sự đồng ý của Nguyễn Nhạc, dới sự tham mu của Nguyễn Hữu Chỉnh, Nguyễn Huệ từ Thuận Hoá kéo quân ra Bắc đánh vào Thăng Long, đập tan cơ đồ mấy trăm năm của chúa Trịnh. Ngay cả kết quả tuyệt vời ấy cũng không làm “ giãn nở” tham vọng của Nguyễn Nhạc. Ông cũng ra Bắc sau đó, nhng vì mục đích khác. Đến khi Nguyễn Huệ lấy đợc Thăng Long, viết th báo tin. Nguyễn Nhạc một mặt vui mừng, nhng mặt khác lại đầy lo lắng, nghi ngại cho vị thế của mình: “ Vua Tây Sơn xem th, mừng rằng việc đã thành công, nh- ng lại ghét cái chỗ tự chuyện của Bình. Vả lại, vua Tây Sơn vốn đã biết Bình là ngời khôn ngoan, giảo quyệt, sợ Bình lấy đợc Bắc Hà, lúc trở về ắt sinh ra kiêu căng, khó kiềm chế. Vua Tây Sơn lại còn nghĩ rằng “ nhà mình đời đời vẫn ở Nam Hà, đợc xứ Thuận Hoá là nơi bờ cõi cũ, đủ rồi, không cần lấy thêm một n- ớc lớn nữa làm gì. Ví dụ có lấy đựơc cha chắc đã giữ đợc, vạn nhất vấp ngã một cái, thì sự tai hại không phải là nhỏ”[16;147]. Do đó, vua Tây Sơn liền sai ngời hoả tốc mang th ra ngăn Bình. Nhng khi ngời đa th tới nơi, thì Bình đã thân hành đem đại quân, thuận theo gió nồm trẩy ra Bắc rồi. Tiếp đợc tin này, vua Tây Sơn càng không hài lòng”[15; 162]. Vì thế, Nguyễn Nhạc lại đích thân đem năm trăm tên lính ra Bắc Hà, để làm đạo quân tiếp ứng, mà thực ra là để kiềm chế, xem xét Nguyễn Huệ. Điều đó cho ta thấy chính trong con ngời đợc xem là bậc đế vơng ấy, cũng bộc lộ sự hẹp hòi, ích kỷ nhất định. Trên đờng lật đật ra Bắc, khi Nguyễn Nhạc gặp ở Nghệ An một đám dân quê khúm núm dâng lễ vật gọi “ quan lớn”, ông gạt đi “ Tôi không phải là quan lớn, tôi là họ ngoại của
chúa Nam Hà, vẫn quen gọi là biện Nhạc ấy mà!”[15; 148]. Câu nói đó có nghĩa gì? một ông hoàng đế “ bình dân”, hay là với đất Bắc Hà, ông luôn có mặc cảm của một “kẻ bố y” không dám vợt phần? Khả năng thứ hai cao hơn, và nó đợc chứng minh bằng câu trả lời rất thực với vua Lê, khi vua Lê có ý định cắt đất chia cho Nguyễn Nhạc: “ Tôi nghe ngày xa đức Thái tổ mở mang ra nớc Nam Việt, công đức nh trời. Tôi tuy ở xa khuất tại miền biển phơng Nam, song cũng là đất của đức Thái tổ khai thác. Tôi vì giận kẻ cờng thần hiếp chế nhà vua, nên phải làm việc tôn phò. Nếu là đất họ Trịnh, một tấc tôi cũng không để; còn đất của nhà Lê, thì một tấc tôi cũng không dám lấy. Tôi nghĩ rằng nớc ta đây mới dẹp yên, còn có nhiều việc cần phải sửa sang, vì vậy tôi phải ra để giúp đỡ nhà vua. Sau khi bốn phơng đã phẳng lặng, anh em tôi lại xin rút về nớc. Bây giờ chỉ mong nhà vua chấn chỉnh giờng mối triều đình, giữ yên bờ cõi, cùng nớc tôi đời đời kết nghĩa láng giềng, nh thế là phúc cho cả hai nớc vậy”[15; 155].
Trong khi đó, ta hãy xem thử Nguyễn Huệ nghĩ gì lúc vua Lê sắc phong cho ông chức Nguyên soái phù chính dực uy quốc công “ Ta cầm vài vạn quân đánh một trận mà bình định Nam Hà, một tấc đất, một ngời dân đều là của ta, nếu muốn xng đế hay xng vơng việc gì mà ta không làm đợc. Còn nh sắc mệnh Nguyên soái quốc công đối với ta có hơn kém gì”.
Rõ ràng với viên tớng có tầm nhìn xa trông rộng nh Nguyễn Huệ, việc ông cha hành động chỉ là vì thời điểm cha tới, và cũng bởi chiêu bài “ phò Lê diệt Trịnh” mà ông dựa vào để động binh vẫn còn sức mạnh ràng buộc. Từ chuyến Bắc phạt này, vết rạn nứt trong quan hệ anh em Nguyễn Nhạc - Nguyễn Huệ đã xuất hiện và ngày thêm một trầm trọng. Nguyễn Nhạc nh đã nói ở trên, chỉ cần làm vua trên đất của “ họ ngoại” Nam Hà là đủ. Còn Nguyễn Huệ thì không nửa vời nh vậy. Chuyến ra Bắc đã cho ta thấy tận mắt, dới những dấu vết đổ nát, một vùng đất tràn đầy sinh lực, của cải phong phú mà ông hoàn toàn có thể làm chủ. Dờng nh, ở vào cái vị thế, cái mảnh đất nhỏ bé đó, Nguyễn Nhạc đã phần nào thoả mãn mà không cần gì thêm. Hẳn vì thế, mặc dù xuất phát là “linh hồn” của
phong trào Tây Sơn, nhng Nguyễn Nhạc nhanh chóng bị những chiến công vang dội của Nguyễn Huệ làm mờ đi vị thế, vai trò của mình. Dẫu rằng, vì lợi ích giai cấp, vì lợi ích dân tộc, những mối hiềm khích, mâu thuẫn đó sớm đợc giải quyết ổn thoả. Song, lẽ tất yếu cái gì đến nó sẽ phải đến, trở về Nam, Nguyễn Huệ dừng lại ở Phú Xuân, chứ không về Quy Nhơn cùng Nguyễn Nhạc nh những lần trớc. Từ đây, trong nội bộ Tây Sơn có sự rạn vỡ quan hệ, thậm chí hai anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ đã xẩy ra đụng độ, binh đao.
Triều Tây Sơn là triều đại duy nhất trong lịch sử phong kiến nớc ta tồn tại đồng thời hai vua; Vua Tây Sơn lấy Quy Nhơn( Bình định) làm kinh đô và vua Quang Trung( Nguyễn Huệ) lấy núi Quyết ở Nghệ An làm “ Phợng Hoàng trung đô”. Một triều đại mà có hai bậc đế vơng cùng thống trị đất nớc thì tất yếu sẽ có những mâu thuẫn nội bộ là điều không thể tránh khỏi. Chính mâu thuẫn nội bộ dai dẳng từ thời Nguyễn Huệ với Nguyễn Nhạc, đến thời Quang Toản với Quang Thiều đã góp phần dẫn đến sự sụp đổ của triều đại Tây Sơn một cách nhanh chóng, sau khi vua Quang Trung qua đời. Trong khi, Nguyễn ánh đem quân trở lại phía Nam, thì hai đế vơng trẻ không cùng hợp tác chống lại, mà mâu thuẫn, chém giết lẫn nhau, gây ra cảnh “ huynh đệ tơng tàn”. Đây là cơ hội để Nguyễn ánh tập hơp lực lợng, lật đổ triều Tây Sơn một cách dễ dàng.
Nh vậy có thể thấy mặc dù nhân vật Nguyễn Nhạc - vua Tây Sơn xuất hiện không nhiều trong tác phẩm, chỉ đợc phác hoạ qua một số hồi nhất định trong tác phẩm. Nhng không hẳn vì thế mà ta không biết gì về nhân vật này và dù tồn tại bên hình ảnh một Quang Trung tài giỏi, khí phách, oai hùng, thì vẫn có một Nguyễn Nhạc là lực lợng tiên phong, là lá cờ đầu trong phong trào Tây Sơn.
* Vua Quang Trung ( Nguyễn Huệ )
Nguyễn Huệ là vị tớng tài ba trong lịch sử đấu tranh chống thù trong, giặc ngoài thời phong kiến Việt Nam. Ông đã có những đóng góp to lớn để tạo dựng nền độc lập dân tộc, thống nhất đất nớc. Tầm vóc lớn lao của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn có đợc chính là nhờ sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Nguyễn Huệ.
Lịch sử ngàn đời sau vẫn còn ghi nhớ mãi tên ông, ngời đã làm nên những chiến công hiển hách, khẳng định đợc bản lĩnh, trí tuệ của ngời dân Việt Nam trong cuộc đối đầu với kẻ thù ngoại xâm. Hình tợng vua Quang Trung cũng đã bớc vào trong nhiều tác phẩm văn học nh Tụng Tây hồ phú của Nguyễn Huy Lợng, thông qua việc ngợi ca cảnh Tây hồ để gởi gắm niềm hoài vọng ngợi ca Tây Sơn, hay một số bài thơ của Phan Huy ích, đặc biệt là bài Ai t vãn của Ngọc Hân công chúa, một trong những bài thơ bày tỏ nổi nhớ thơng của công chúa Ngọc Hân đối với Nguyễn Huệ, mặc dù bài thơ là lời ngợi ca sâu sắc về hình ảnh “ ngời anh hùng áo vải”... nhng hầu hết những bài thơ, bài phú, bài văn tế của các tác giả này đều là những tác phẩm mang đậm chất trữ tình, thiên về ngợi ca và mang tính chủ quan, thờng bộc lộ theo cảm xúc cá nhân, mà không thể mang lại cho chúng ta cái nhìn đầy đủ và khách quan về Nguyễn Huệ.
So với các tác phẩm văn học đơng thời, thì Hoàng Lê nhất thống chí là tác phẩm phản ánh sâu sắc và toàn diện về phong trào Tây Sơn. Nguyễn Huệ – ng- ời đợc xem là “linh hồn”, là lãnh tụ của phong trào Tây Sơn. Vì thế, khi viết về Tây Sơn, các nhà văn họ Ngô chủ yếu tập trung miêu tả nhân vật Nguyễn Huệ, nhân vật chủ yếu trong tuyến chính nghĩa. Mặc dù, có lúc các tác giả xem Nguyễn Huệ cũng nh phong trào Tây Sơn là “ giặc”, là “nguỵ” đúng nh quan niệm của vua tôi nhà Lê, nhà Nguyễn thờng nói. Song, dù nói thế nào đi chăng nữa tác phẩm vẫn thể hiện tinh thần tự hào, khẳng định và ngợi ca vẻ đẹp, cũng nh những công lao to lớn của ngời anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ. Điều đó, đợc thể hiện trớc hết qua tên gọi của nhân vật này trong tác phẩm Hoàng Lê nhất