7. Cấu trúc luận văn
3.2.4. Xây dựng nhân vật qua hành động
Một trong những phơng diện quan trọng thể hiện rõ bản chất, tính cách nhân vật chính là hành động của nhân vật. Thông qua hành động, cốt truyện cũng đợc triển khai rõ ràng, mạch lạc. Hành động của nhân vật- theo giáo s Hà Minh Đức “đó chính là những việc làm cụ thể của nhân vật trong quan hệ ứng xử với các nhân vật khác và trong những tình huống khác nhau của cuộc sống
.
” [18; 134]
Nhân vật trong tiểu thuyết của Hồ Anh Thái rất đa dạng. Mỗi loại nhân vật lại đợc nhà văn miêu tả bằng những hành động mang tính đặc trng. Nhờ đó, nhân vật của ông trở nên chân thực, sinh động hấp dẫn ngời đọc.
ở những tiểu thuyết thời kỳ đầu, nhân vật chính của Hồ Anh Thái là lớp ngời trẻ tuổi, những thanh niên, học sinh, sinh viên đang trên bớc đờng đi tìm lí tởng, chân lí tốt đẹp của cuộc sống. Hành động của họ vì vậy đợc nhà văn miêu tả nh một quá trình đi từ những sai lầm, thiếu nhận thức đến những hành động đợc định hớng bởi sự nhận thức đúng đắn. Toàn (Ngời và xe chạy dới ánh
trăng) là ngời chịu nhiều mất mát. Sau các sự cố “Cánh cửa mở vào tâm hồn anh nh làm bằng gỗ lim chắc nặng. Có lẽ ban đầu không có cánh cửa ấy, nh- ng nhiều năm trôi qua, nó tự hình thành, mỗi ngày một vững chắc, mỗi ngày một to dày, nhiều lúc Toàn tự cảm thấy nó vững chãi nh một cái cổng thành .” [47; 117] Toàn đã tự biến mình thành con ngời tự ti, sống cô độc, lạnh lùng. Nhng cuộc sống mới với những mối quan hệ mới ấm áp tình ngời đã dần dần giúp anh tìm lại đợc niềm vui và lẽ sống tốt đẹp. Cũng nh Khắc, từ một thanh niên tốt, sau cái chết của mẹ và sự đổ vỡ lòng tin về nhữmg ngời xung quanh dẫn đến cái chết tội nghiệp của mẹ, anh đã trở thành một kẻ đào ngũ kiếm sống lang thang cùng bọn chôm chỉa, lừa lọc ở chợ trời. Cuộc gặp gỡ với mẹ con cô Hậu, sự tin tởng và tình thơng yêu của họ đã kéo Khắc trở lại làm ngời lơng
thiện. Khi cô Hậu mất, Khắc trở thành ngời che chở, là chỗ dựa cho Mỵ. Anh đã chọn nghề thợ mộc để mu sinh. Sau khi bị bắt oan vào tù, bị ngời yêu bỏ, T- ờng (Ngời đàn bà trên đảo) đã phản ứng tiêu cực với cuộc sống bằng cách lao vào uống rợu. “Trong cơn chấn động thần kinh và muốn trốn tránh con ngời, Tờng mê muội tìm lọ thuốc ngủ .” Thoát chết vì đợc cấp cứu, Tờng xin ra đảo Cát Bạc nuôi đồi mồi. ở đây, anh sống một cách buông thả khi quan hệ quá đà với những ngời phụ nữ ở nông trờng. Cuối tác phẩm, Tờng đã hổ thẹn nhận ra “Anh tự mình dứt đứt khỏi cái đầu dây ở trong tay em. Cánh diều của anh đã tung bổng, phóng đãng quá đà. Rồi nó đã bị giông gió quật cho tơi tả. Đã rụng xuống, gẫy gập, bẹp dúm…”[48; 194]. Rõ ràng hành động đã làm cho nhân vật vừa bộc lộ tính cách vừa thể hiện đợc quá trình thay đổi tính cách của nhân vật.
Khả năng quan sát khá nhạy bén đã khiến cho nhân vật của Hồ Anh Thái bao giờ cũng rất độc đáo từ ngoại hình, ngôn ngữ đến hành động. Xây dựng mỗi loại nhân vật bằng những hành động manh tính điển hình, Hồ Anh Thái đã lột tả đợc bản chất nhân vật mà không cần dùng ngôn ngữ miêu tả trực tiếp.
Diệu (Ngời và xe chạy dới ánh trăng) ngay từ khi còn nhỏ đã bộc lộ bản chất láu cá, ghê gớm trong cạnh tranh khi đi bán nớc ở bến xe. Lớn lên, bản chất đó không hề thay đổi mà ngày càng bộc lộ rõ rệt hơn. Đang học y sĩ, cô ta đã biết dùng thủ đoạn đa Khuynh vào tròng buộc Khuynh phải cới. Khi đã làm vợ, những cơn ghen tuông đợc thị thể hiện một cách thờng xuyên bằng móng vuốt khiến cho “Những vết rạch ngang dọc trên lng, trên ngực Khuynh thành sẹo, trông nh những con sán trắng”.[47; 197]. Bên Diệu, là một Khuynh, ơn hèn hơn, nhng cũng là một kẻ cơ hội. Bất lực vì không dạy nổi vợ con, Khuynh trút giận bằng cách nhẫn tâm bắn chết con chim sáo - niềm an ủi thiêng liêng của chú bé Đức mồ côi mẹ. Bằng hành động đó, Khuynh đã tự mình cách ly với thế giới con ngời. Bản chất độc ác của Khuynh càng đợc khẳng định qua các động tác mà ông ta coi nh một thú vui, khi y giết con chim sâm cầm . “Khuynh
kéo xoạc cánh con sâm cầm, dứt lấy một cái lông cánh dài, thọc sâu vào đít nó. Con chim giật nảy lên, rớn ngời nh muốn lao về phía trớc. Khuynh khoái chí vê vê cái lông một hồi rồi mới rút ra. Cái lông dính cuộn cả đám phân ruột lòng giải của con chim, lôi tuột hết ra ngoài”. [47; 204]
ở những tiểu thuyết viết bằng giọng hài hớc, châm biếm, hành động của nhân vật luôn đợc nhà văn chú ý khắc họa làm nổi bật sự tơng phản giữa bên trong và bên ngoài. Siêu sao Cốc (Cõi ngời rung chuông tận thế) điển trai, nổi tiếng, lại là kẻ có hành động không lấy gì làm tốt đẹp “Cốc giẫm một cái phủ đầu lên chân số 12 (…) nhẹ nhàng luồn vào đó một lỡi dao cạo lành lạnh” để ép số 12 phải ngủ với mình. Thằng Bóp lại bộc lộ bản tính độc ác thông qua hành động bóp cổ các con vật “Không thèm giằng co vật lộn lôi thôi, Bóp siết chặt hai bàn tay quanh cổ con khỉ. Nấc ằng ặc. Giãy đành đạch. Lỡi thè lè sủi bọt. Thằng Bóp trừng trừng nhìn con vật trong cơn giãy chết. Tay vẫn siết mạnh. Đầu con vật ngật sang một bên cũng là lúc thằng Bóp bỗng rung giật toàn thân. Cặp mắt Bóp bỗng chuyển sang lờ đờ khoái cảm.” [51; 50] Đây là hành động của Bóp chuẩn bị cho việc giết ngời : “Thằng Bop mở cái túi đựng vợt tennis, lấy ra một đôi găng tay mỏng màu da ngời. Một bình xịt thuốc mê. Và một cuộn dây. Có nghĩa là nó đã chọn hình thức xử lý nh đã làm với những con dê” [51; 54]. Sở thích su tầm quần lót của thằng Phũ lại là biểu hiện cho lối sống buông thả, thác loạn. Nó cũng thú đua xe và từng gây tai nạn.
Giới thợng lu, trí thức với những thói tật cũng đợc nhà văn không bỏ qua. Đối lập với vẻ đạo mạo, chững chạc bề ngoài ông đã thể hiện đợc bản chất không mấy tốt đẹp của nhân vật đợc bộc lộ qua hành động. Họa sĩ Chuối Hột (Mời lẻ một đêm) chỉ thích cởi truồng trồng cây chuối và “Không vẽ mà còn hơn cả vẽ, giới họa sĩ cứ phải ngong ngóng xem chàng sắp đánh bóng ai sắp giết ai”. Một doanh nhân thành đạt mỗi khi nghĩ đến chuyện xác thịt thì “vã mồ hôi nh có điều gì phải kìm nén”. Một phu nhân của giới thợng lu dù đi ra n-
ớc ngoài vẫn không tỏ đợc thói quen tắt mắt : ăn cắp cả bát đĩa trong bữa tiệc. Hành động đó đã nói lên rằng một con vịt xấu xí dù cố gắng đến mấy cũng không bao giờ trở thành con thiên nga xinh đẹp. Một ông Vip quyền cao chức trọng, đạo mạo là thế nhng cũng không che đậy đợc cái thói tham lam cả khi ăn của đút “Lạ nhỉ, ông Vip vẫn lẩm bẩm, bọn này cho gì chỉ mỗi cái đầu ? Nói thế một lát ông gọi điện thoại ngay. Alô cảm ơn các cậu gửi tặng cái đầu karaoke, nhng, mà sao không thấy bộ giàn nhỉ, hay là để lẫn vào đâu đó, mình tìm trong đống đồ này cha thấy ? Ông quay ra cời với chị. Chúng nó xin lỗi bỏ sót cái giàn, mai nó đa đến, em có nhà thì nhận nhé”. [54; 187]. Thói quen nhắm mắt cả khi diễn thuyết cũng nh khi làm tình càng làm rõ hơn, độc đáo hơn chân dung của ông ta.
Các giáo s, viện sĩ đầu ngành tài năng chỉ ở mức độ “Sách của mấy ông này viết đều sử dụng tài liệu từ những bản dịch Đông Âu, cập nhật thì cũng chỉ đến đầu những năm 1980. Chị ngửi thấy rất nhanh trong sách đâu là đoạn các ông cắt dán, copy rồi paste, đâu là đoạn các ông tự viết. Kiến thức ráp nối cong vênh, giọng điệu của bao nhiêu ngời đặt cạnh nhau nhốn nháo nh tranh nhau nói trong một cái phòng hẹp…” Giáo s Một - nhà văn hóa lớn - đợc mời lên phát biểu thì huyên thuyên đủ thứ chuyện mất ba mơi phút khiến phó thủ tớng không biết làm gì hơn là giả vờ lắng nghe, đến mức vợ ông Vip phải lên cắt lời rồi “dắt nhà văn hóa lớn dép lê loẹt quẹt đi xuống . ” Kinh khủng hơn là hành động tham ăn tục uống của giáo s Một trong bữa tiệc chiêu đãi Thình“
lình. Có tiếng lanh canh. Có tiếng lách cách. Lục cục. Tiếng ly va vào đĩa, tiếng thìa dĩa chạm, tiếng thìa kim loại sê sết trên đĩa sứ, tiếng gdao trợt trên miếng thịt bập xuống đĩa ăn. Cạch một cái (…) Nhà văn hóa lớn đang vục đầu vào ăn. Nhai chòm chọp chèm chẹp. Những cái đĩa lớn đựng thức ăn chung cho bao nhiêu ngời, giờ chỉ có một mình ông vung vẩy công phá. Dao ăn của ông xía vào cắt cả miếng thịt to nh con lợn sữa. Dĩa ăn ba ngạnh xiên hết
miếng nọ đến miếng kia. Cái đinh ba Tr Bát Giới. Cả một vùng bán kính một mét quanh chỗ ông ngồi, món ăn đã bị cày bừa lật gạt bốc bải ngổn ngang” [54; 202]. Ăn uống đã thiếu văn hóa. Sự thiếu hụt đó bộc lộ ở chỗ đông ngời đã biến ông ta thành một kẻ thảm thơng. Lột đến thế, cha đủ. Hồ Anh Thái còn tiếp tục khi để cho nhà văn hóa này hành xử rất thiếu văn hóa: đái bậy vào công trình văn hóa trên đờng đi, mỗi lần ông ta đi đến Câu Lạc Bộ về. Không thua kém giao s Một, giáo s Hai tên Khỏa cũng có hành động lố bịch tạo nên tiếng c- ời sảng khoái cho ngời đọc. Ông khác đời ở cái bệnh cời vô tiền khoáng hậu : “Chập dây thần kinh cời ” mà chữa nó, trớc mắt là bằng giải pháp tình thế : “Hễ bật lên tràng cời không tắt đợc thì chỉ việc tát cho chàng một cái. Đứt luôn.” [54; 90]. Từ cái bệnh cời ấy mà Hồ Anh Thái đã tạo ra một màn hành động mang tính hài kịch : Thầy hớng dẫn luận văn cho nữ sinh viên, đến lúc ra về sinh viên bảo thầy “cho em xin lại cái chân của em ạ , ” tức thì Thầy bật c“ ời khan. Cời khan tức là chỉ cời một tiếng. Chết giở, nãy giờ thầy cho em về mà tay thầy vẫn giữ đùi em. Thầy cời khan, nhng bệnh cời vợt quá quy định, bắt đầu nhân ra thành chuỗi cời bất tận. Cô sinh viên hoảng quá. Chẳng biết ứng phó thế nào. Cũng không dám rút chân ra khỏi tay thầy. Đúng lúc nàng về. Nàng chồm đến tát vào mặt chồng một cái. Tịt. Nàng hất chân con kia ra khỏi tay chồng. Dứt”[54; 91]. Màn kịch hành động này đã làm bộc lộ một cách tuyệt vời bản chất của nhân vật.
Tóm lại, với óc quan sát khá tinh nhạy kết hợp với t duy tiểu thuyết hiện đại, Hồ Anh Thái đã xây dựng đợc hệ thống hình tợng nhân vật đa dạng, vừa chân thực, sinh động lại vừa độc đáo mang những đặc trng riêng. Ông đã khai thác nhân vật từ nhiều góc độ : Ngoại hình, ngôn ngữ, nội tâm, hành động. Mặc dù không phải những tìm tòi của ông lúc nào cũng thành công nhng những cách tân của ông về nghệ thuật xây dựng nhân vật đã góp phần đa tiểu thuyết đi ra khỏi lối mòn của cách xây dựng nhân vật theo lối t duy sử thi trớc đó, đa lại sự
sinh động, đặc sắc cho tiểu thuyết của ông nói riêng và tiểu thuyết Việt Nam đ- ơng đại nói chung.
kết luận
Gần 30 năm cầm bút, Hồ Anh Thái đã nỗ lực cách tân không biết mệt mỏi với mong muốn đợc thay đổi và đôi khi là vợt qua chính mình trong sáng tạo văn học. Trên hành trình ấy ông đã dần tìm ra một lối đi riêng cho tiểu thuyết và trở thành một nhà văn tài năng đợc độc giả chú ý nh một hiện tợng trong đời sống văn học hôm nay.Có thể nói một trong những yếu tố làm nên thành công của tiểu thuyết Hồ Anh Thái chính là sự đổi mới trong nghệ thuật kết cấu thể hiện ở những điểm sau :
1. Tiểu thuyết của Hồ Anh Thái chứa đựng cái nhìn mới mẻ trong qua niệm về hiện thực và con ngời.
Ông đã có sự tiến bộ vợt bậc trong t duy nghệ thuật thể hiện ở khả năng khám phá hiện thực ở tầng sâu mới. Do đó hiện thực cuộc sống hiện lên trong tác phẩm của ông không đơn giản, xuôi chiều mà là một thế giới đa chiều, phức tạp với tất cả bề nổi cũng nh mạch ngầm đúng nh quan niệm của ông : “hiện thực là những gì ta thấy, ta nghe, ta trải nghiệm là cha đủ. Hiện thực còn là cái ta cảm nữa. Những gì tồn tại ở thế giới bên ngoài đều có thể tìm thấy ở thế giới bên trong mỗi ngời ở trong tâm và trí họ. Cả một đời sống tâm linh cũng là hiện thực”. Với vốn văn hoá sâu rộng cộng thêm trí tởng tợng phong phú, Hồ Anh Thái đã nhìn nhận hiện thực không phải nh nó đang tồn tại mà ông còn khám phá ra một thế giới khác ẩn chứa phía sau thông qua những giấc mơ hay một hiện thực chứa đầy yếu tố huyền ảo. Ông đã trải ra trên những trang viết nhiều kiếp ngời, nhiều cảnh đời khác nhau ở nhiều thời điểm, nhiều tình huống khác nhau qua đó thể hiện những cảm nhận sâu sắc của mình về nhân sinh. Bên cạnh đó, nhà văn cũng nhận diện cuộc đời giống nh một nhà cời mà nhìn vào đó sẽ thấy những khuôn hình méo mó, dị dạng, tức cời.Hồ Anh Thái đã mổ xẻ, phanh phui nó không phải với cái nhìn cực đoan mà với khát vọng thay đổi để đem lại một thế giới tốt đẹp hơn.
2. Nghệ thuật tổ chức cốt truyện và trần thuật mang đầy tính sáng tạo, có những cách tân theo hớng hậu hiện đại.
Tổ chức cốt truyện là thao tác quan trọng giúp cho nhà văn thể hiện đợc quan niệm nghệ thuật của mình. Cốt truyện trong tiểu thuyết của Hồ Anh Thái một mặt vẫn kế thừa và phát triển những đặc trng của cốt truyện truyền thống, mặt khác đã tiếp cận với nghệ thuật tiểu thuyết hiện đại thế giới. Sự thay đổi đó đã góp phần đổi mới đáng kể khả năng biểu đạt và tính cách nhân vật. Với ba kiểu tổ chức cốt truyện tiêu biểu: tổ chức cốt truyên kì ảo, tổ chức cốt truyện tâm li và tổ chức cốt truyện theo cuộc đời nhân vật, Hồ Anh Thái đã phát huy tối đa khả năng khám phá đời sống con ngời ở những góc khuất và ở tận tầng sâu nhất. Trong đó kiểu tổ chức cốt truyện kỳ ảo đặc biệt mang đến nhiều bất ngờ, mới lạ cho độc giả. Sự đan xen giữa thực và ảo tạo nên sự hấp dẫn, khơi dậy trí tò mò của ngời đọc đi tìm nguyên nhân của sự việc. Việc lý giải hiện thực bằng cái huyền ảo ấy mang hơi hớng của văn học hiện đại, đem đến cho tác phẩm tính triết luận sâu sắc, để lại d âm trong lòng ngời đọc.
Nghệ thuật trần thuật giữ vai trò chủ đạo làm nên cái hay, cái hấp dẫn, độc đáo của tiểu thuyết Hồ Anh Thái. Là nhà văn đi nhiều, biết nhiều và cũng viết nhiều nên lối kể chuyện hài hớc thông minh của Hồ Anh Thái đã đem đến cho độc giả những tiếng cời sảng khoái. Tác phẩm của ông có sự phối hợp nhiều giọng điệu trần thuật : giọng trong sáng trữ tình đầy cảm thơng; giọng suy t triết lí; giọng giễu nhại, hài hớc, châm biếm chua cay. Các giọng điệu đan cài lẫn nhau tạo nên một thứ giọng đa thanh, vừa thể hiện đợc sự phong phú trong