7. Cấu trúc luận văn
2.2. Nghệ thuật tổ chức trần thuật
Trần thuật đợc xem là một phơng tiện cơ bản của phơng thức tự sự, một yếu tố quan trọng tạo nên hình thức của tác phẩm văn học. Tiểu thuyết thuộc loại hình tự sự cho nên nghệ thuật trần thuật giữ vai trò chủ đạo làm nên cái hay, cái hấp dẫn, độc đáo của tác phẩm.
Vậy trần thuật là gì ?
Lại Nguyên Ân cho rằng “trần thuật là thành phần lời của tác giả, của ngời trần thuật (đợc đa vào tác phẩm ít nhiều nh một nhân vật), hoặc của một ngời kể chuyện; tức là toàn bộ văn bản tác phẩm tự sự, ngoại trừ các lời nói trực tiếp của các nhân vật”.[2; 337]
Theo Từ điển thuật ngữ văn học : “trần thuật là việc giới thiệu khái quát, thuyết minh miêu tả đối với nhân vật, sự kiện, hoàn cảnh, sự vật theo cách
nhìn của một ngời trần thuật nhất định…Thành phần của trần thuật không chỉ là lời thuật, chức năng của nó không chỉ là kể việc. Nó bao hàm cả việc miêu tả đối tợng, phân tích hoàn cảnh, thuật lại tiểu sự nhân vật, lời bình luận, lu trữ tính ngoại đề, lời ghi chú của tác giả”.[19; 364] Trần thuật là một phơng diện của kết cấu tác phẩm vì nó là “cả một hệ thống phức tạp nhằm đa hành động, lời nói nhân vật vào đúng vị trí của nó để ngời đọc có thể lĩnh hội theo ý của tác giả”.[19; 364]
Tiểu thuyết của Hồ Anh Thái sở dĩ có sức hấp dẫn đối với độc giả chính là nhờ một phần ở cách tổ chức trần thuật hết sức độc đáo. Nhìn từ góc độ kết cấu, đặc sắc của nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái đợc thể hiện ở ba phơng diện chính là : Điểm nhìn trần thuật, giọng điệu trần thuật và ngôn ngữ trần thuật .