7. Cấu trúc luận văn
2.1.2. Các kiểu tổ chức sắp xếp cốt truyện
Trong tác phẩm tự sự, cốt truyện là sợi dây liên kết các mối quan hệ của nhân vật, tổ chức sắp xếp các sự việc diễn ra trong đó, bộc lộ chủ đề, t tởng của tác phẩm. Sau 1975, văn học có nhiều đổi mới cho nên cốt truyện thời kỳ này có nhiều thay đổi rõ nét. Chính việc đi sâu vào thể hiện các trạng thái tâm linh, những xung đột cá nhân trở thành yếu tố thúc đẩy sự hình thành cốt truyện. Tiểu thuyết từ sau đổi mới đa dạng hơn trong nội dung phản ánh, phong phú hơn trong hình thức diễn đạt, tự do hơn ở cách dựng truyện. Những cốt truyện giàu tâm trạng càng ngày xuất hiện càng nhiều. Có những kết cấu cốt truyện rõ ràng, mạch lạc, có mở đầu, có kết thúc nhng cũng có những tiểu thuyết cấu trúc lỏng lẻo, lắp ghép, kết thúc mở, không tuân theo quy tắc truyền thống. Cốt truyện tiểu thuyết từ những năm đổi mới đến nay một mặt vẫn kế thừa và phát triển những đặc trng của cốt truyện truyền thống, mặt khác đã tiếp cận với nghệ thuật tiểu thuyết hiện đại thế giới. Sự thay đổi đó đã góp phần đổi mới đáng kể khả năng biểu đạt và tính cách nhân vật. Nhiều nhà văn đã có ý thức trong việc đổi mới t duy tiểu thuyết, tìm hớng đi mới trong sáng tạo thể loại nh Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Bình Phơng, Châu Diên. Hồ Anh Thái cũng là một trong số đó. Ông là một trong những cây bút đã có những cách tân nghệ thuật. Sáng tác của ông luôn có sự mới mẻ, hấp dẫn, vì thế luôn đợc độc giả đón đọc.
Có một thời kỳ yếu tố siêu nhiên - kì ảo đã xuất hiện trong khá nhiều cốt truyện của văn học dân gian nh truyền thuyết, truyện cổ tích, đặc biệt là trong tác phẩm văn học trung đại nh Lĩnh Nam chích quái, Việt điện u linh. Yếu tố kì ảo trong văn học dân gian phản ánh nhận thức sơ lợc của con ngời về thế giới tự nhiên, là một cách giải thích các hiện tợng tự nhiên khi mà khoa học cha phát triển. Cùng với thời gian, khi nhận thức của con ngời thay đổi, khi khoa học phát triển đủ khả năng để giải thích các hiện tợng đó thì yếu tố kỳ ảo trong văn học vẫn xuất hiện và mang màu sắc khác. Đó là lúc thể loại truyện truyền kỳ phát triển với tên tuổi nổi bật là Nguyễn Dữ và tác phẩm Truyền kỳ mạn lục. Từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XX, cái kỳ ảo vẫn xuất hiện trong văn xuôi Việt Nam với vài tên tuổi nh Thế Lữ, Tản Đà, Nguyễn Tuân v.v. Tuy nhiên trong một thời gian dài, từ cuối những năm 40 tới đầu những năm 80, văn học kỳ ảo có sự đứt đoạn. Nguyên nhân chính là chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa với tính “chân thực, lịch sử cụ thể” nh một tiêu chí quan trọng, đã làm cho loại truyện mang màu sắc kỳ ảo vắng bóng trên văn đàn. Ngay cả đến giới nghiên cứu, phê bình văn học cũng công khai bày tỏ thái độ kì thị, “bất hợp tác” đối với loại truyện này - cho dù có những tác phẩm mang tính dân tộc - vì e ngại chúng sẽ “làm sống lại trong đầu óc ngời đọc bình thờng những quan điểm phản khoa học lỗi thời”. [65]
Nhng từ giữa những năm 80 trở lại đây, yếu tố kỳ ảo đã đợc sử dụng nh một thủ pháp nghệ thuật của nhiều nhà văn. Chính sự thay đổi trong cơ chế quản lý văn hóa văn nghệ khiến các sáng tác văn học kỳ ảo có giá trị nghệ thuật cao của văn học thế giới đợc dịch và xuất bản. Sự thay đổi quan niệm về hiện thực của các nhà văn khiến cho cái nhìn cuộc sống trở nên đa chiều. Với họ, hiện thực lúc này không đồng nghĩa với tính có thật, giống nh thật mà cao hơn thế là “Vẻ đẹp huyền thoại của sự tái hiện tự nhiên theo cách nhìn độc đáo của nhà văn về sự vật”. [58;184] Phản ánh hiện thực không phải là sự sao chép hiện thực mà là sự sáng tạo của ngời nghệ sĩ nhằm tạo ra hiện thực mới. Các nhà văn cũng
nhận ra rằng không thể khuôn đối tợng nhận thức, phản ánh của văn học vào những lĩnh vực hạn hẹp, cứng nhắc nhằm phục vụ cho những mục tiêu, nhiệm vụ thực sự không phù hợp với bản chất của nó, mà chính là phải mở rộng phạm vi khám phá của văn học để loại hình nghệ thuật này ngày càng đáp ứng đợc những đòi hỏi của lớp ngời đọc mới, phù hợp với yêu cầu thởng thức, giải trí của xã hội hiện đại. Hiện thực lúc này không chỉ là cái nhìn thấy, cầm nắm, miêu tả đợc mà còn là những giấc mơ ly kỳ, là niềm tin tín ngỡng, những ớc mơ ngoài tầm với, những ảo ảnh…xuất hiện trong đời sống tinh thần của con ngời. Đề tài của văn học không chỉ dừng lại ở hiện thực khách quan mà còn chuyển sang địa hạt của tâm linh, của những trăn trở, uẩn khúc đang diễn ra quyết liệt trong tâm hồn con ngời. Yếu tố kỳ ảo chính là một phơng thức nghệ thuật đắc dụng giúp nhà văn đi sâu khám phá thế giới tâm linh mơ hồ và huyền diệu rất khó nắm bắt của con ngời, đa lại cho độc giả một cách hiểu biết, khám phá con ngời dới một góc nhìn mới. Nhờ sự thay đổi quan niệm về hiện thực và đối tợng phản ánh cho nên từ giai đoạn này yếu tố kỳ ảo đã hồi sinh trong văn xuôi Việt Nam, với những tên tuổi nh Nguyễn Việt Hà, Bảo Ninh, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái, Châu Diên, Nguyễn Huy Thiệp, Lu Sơn Minh, Trần Huy Quangv.v. Trong
Mối tình hoang dã Trần Huy Quang đã biến điều có thật thành có cái gì nh lại
phi sự thật nhng lại hoàn toàn hợp lí để gia tăng giá trị tố cáo cũng nh làm dày chất nhân văn cho tác phẩm của mình qua những tình tiết phi lí, khó tin . Ngời
sông Mê của Châu Diên lại sử dụng lối viết hiện thực - huyền ảo, nhiều độc thoại nội tâm, dòng ý thức, sự đan cài, lắp ghép các mảng hiện thực cách xa nhau trong không gian, thời gian lại cạnh nhau, đánh đồng cõi thực và chốn sông Mê bến Lú thành một phức thể lung linh, để cuộc sống đời thờng và lịch sử dân tộc với trăm ngàn khuất lấp của nó hiện ra trần trụi trong cái nhìn thấu thị của những ngời bớc ra từ tiểu thuyết phi không gian và thời gian, để tiếng nói nghệ thuật đầy biến ảo của ông tăng thêm ma lực quyến rũ, mê hoặc ngời đọc. Thiên thần sám hối (Tạ Duy Anh) là một tình huống giả định kỳ ảo : một
bào nhi sắp chào đời nhng vì vào những ngày cuối cùng trong bụng mẹ, nó vô tình nghe thấy đủ mọi chuyện xấu xa độc ác, bất trắc của con ngời và cuộc đời nên nó trở nên hoang mang, sợ hãi. Nhng cuối cùng thì bào thai vẫn quyết định nhập thế.
Trong sự nở rộ của các nhà văn với thể loại tiểu thuyết huyền ảo đó, Hồ Anh Thái nổi lên nh một hiện tợng độc đáo thu hút đợc sự chú ý của nhiều độc giả. Sử dụng yếu tố h ảo, đôi khi ma quái đã khiến cho các tác phẩm của ông gây đợc ấn tợng mạnh đối với công chúng. Hồ Anh Thái cũng không thừa nhận sự độc tôn của phơng pháp thuần túy hiện thực : “Tôi quan niệm tiểu thuyết nh một giấc mơ dài, gấp sách lại ngời ta vừa mừng rơn nh vừa thoát khỏi một cơn ác mộng, lại vừa tiếc nuối vì phải chia tay với những điều mà đời thực không có. Nếu tôi chỉ dùng phơng pháp hiện thực thuần túy thì sẽ không đợc giấc mơ ấy đâu”.[51; 261] Tác giả cũng không che dấu mong muốn đợc đọc và viết “những tác phẩm của sức tởng tợng phi thờng, tạo dựng đợc tình huống khác lạ, những cảm xúc mê đắm, những nhân vật không chịu mặc đồng phục”. [53; 12] Chính cái quan niệm táo bạo, cái mơ ớc chẳng giống ai này đã dẫn dắt nhà văn đến với cái kỳ ảo, tận dụng nó nh một thủ pháp đắc địa để tạo ra sự quyến rũ thực sự cho những trang viết của mình.
Tiểu thuyết Trong sơng hồng hiện ra có cốt truyện kỳ ảo. Sau một tai nạn điện giật, chàng trai 17 tuổi tên Tân đã rơi vào trạng thái hôn mê. Nhng trong giấc mơ anh đã đợc quay trở lại quá khứ cách đó hai mơi năm, chứng kiến quá khứ của những ngời đang sống quanh mình lúc hiện tại và đặc biệt là chứng kiến cuộc sống trong chiến tranh ác liệt của thế hệ đi trớc. Quá khứ ấy không chỉ vừa đẹp đẽ vừa hào hùng mà bên cạnh những ngời dũng cảm, dám xả thân nh bố mẹ Tân, vẫn còn có ngời đạo đức giả, hèn nhát, ham thành tích nh ông Tựu. Quá khứ ấy có lúc là ma bom, bão đạn ác liệt của chiến tranh, nhng có lúc là cuộc sống yên bình, giản dị đời thờng. Quá khứ ấy có những ngời nh bà ngoại Tân - một ngời cách mạng nhng cũng có lúc toan tính, cơ hội. Quá khứ
cũng có thể là một quả bom nổ chậm năm ngàn bảng Anh nằm dới một nhà bảo tàng, mấy năm sau mới nổ làm nhiều ngời thiệt mạng. Quá khứ cũng có thể là một ông già đang cứu nhặt những hiện vật cổ trong đống đổ nát… Các sự kiện, các nhân vật trong quá khứ cứ lần lợt hiện ra qua màn sơng hồng mờ ảo giăng giăng.Với Trong sơng hồng hiện ra, Hồ Anh Thái “dờng nh muốn bày tỏ khát khao của một thế hệ hậu chiến đợc nhìn qua màn sơng của huyền thoại anh hùng và quyền uy bao phủ lên thế hệ chiến tranh”.[48;422] Hồ Anh Thái đã đặt nhân vật thực vào một câu chuyện giả định kỳ ảo để từ đó có thể thẩm định lại những giá trị trong quá khứ. Nhân vật Tân đã bắt đầu hiểu đợc sự xả thân hiếm có của thế hệ trớc, để rồi trở lại năm 1987 với một cảm nhận mới và sự đánh giá mới về gia đình và quá khứ. Với cách sử dụng cốt truyện kỳ ảo, tác giả đã có cái nhìn xuyên suốt về một hiện thực ảo mà lại rất chân thực. Quá khứ không phải là điều bất khả xâm phạm, bị phủ mờ bởi màn sơng thời gian mà “quá khứ ấy, cũng nh con tàu đắm kia không đợc quyền ngủ quên dới bãi sông. Một ngày nào đó, nó sẽ đợc khai quật lên, đợc thay đổi một số bộ phận, đợc sửa chữa và tân trang. Rồi con tàu ấy sẽ hú còi chạy trên sông Hồng, nhắc nhở mọi ngời về sự hiện diện của nó trong tơng lai”.
Tiểu thuyết Cõi ngời rung chuông tận thế là câu chuyện về cái chết của ba chàng trai trẻ liên quan đến một cô gái có tên là Mai Trừng. Mai Trừng mang trong mình sức mạnh siêu nhiên, có thể gây ra cái chết cho bất cứ ngời đàn ông nào định làm hại cô hoặc yêu cô. Đây là một câu chuyện huyền hoặc phảng phất sắc màu huyền thoại kiểu tâm linh phơng Đông. Mai Trừng mang trong mình sứ mệnh đi tiêu diệt cái ác nhng chính cô cũng không hề biết đợc rằng mình là nguyên nhân gây nên những cái chết đó. Trong tiểu thuyết này, yếu tố phi lý, h ảo, siêu thực gần nh đợc tập trung, dồn tụ vào một hình tợng duy nhất - Mai Trừng. Tác giả đã sử dụng đó làm trục xoay trung tâm, làm tiêu điểm của toàn bộ tiểu thuyết. Sự trả thù của linh hồn những ngời đã chết gợi cho ngời đọc sự hoang mang, sợ hãi và đó chính là mục đích của việc sử dụng cốt truyện
kỳ ảo. Ngời đọc tò mò, tởng tợng cao độ nh theo dõi một vụ án hình sự, khắc khoải đi theo nhân vật Tôi và Mai Trừng đi tìm lời giải đáp cho những cái chết bí ẩn kia. Họ đã biết đợc lời khuyên của bố mẹ Mai Trừng và cầu xin bố mẹ cô giải lời nguyền để cô đợc sống nh bao ngời bình thờng khác. Chính yếu tố phi lý này tạo ra hiệu quả nghệ thuật đặc biệt, giúp con ngời nhìn nhận cuộc sống một cách rõ nét hơn đồng thời tạo ra nhiều khả năng lý giải và tiếp nhận của độc giả. Độc giả cuối cùng cũng không thôi đặt ra những câu hỏi, không thôi băn khoăn, tìm kiếm cho mình một lời giải đáp. Với cách xây dựng cốt truyện kỳ ảo, Hồ Anh Thái đã khai thác triệt để khả năng phản ánh một cách trọn vẹn và sinh động hiện thực đời sống của thể loại tiểu thuyết. Cũng chính những yếu tố huyền hoặc đã đảm nhiệm chức năng nghệ thuật quan trọng là “lạ hóa” cuộc sống, tạo ra ấn tợng thẩm mĩ mạnh mẽ ở ngời đọc.
Cuốn tiểu tuyết mới nhất Đức Phật, nàng Savitri và tôi cũng có cốt truyện kì ảo. Những nhân vật của thời hiện tại không chỉ làm nhiệm vụ dẫn truyện, mà họ tham gia vào tiểu thuyết nh những bằng chứng về sự vô minh nối dài của kiếp ngời. Cô Savitri hớng dẫn viên du lịch hôm nay có phải là kiếp sau của nàng công chúa Savitri khi xa? Nếu vậy thì cô đã xuyên qua gần hai mơi sáu thế kỷ trong cõi vô minh để mà thản nhiên sống cùng cõi ngời? Cô có khả năng nhìn xuyên qua sơng mù, xuyên qua màn đêm khi “cả thế gian đang mê muội say ngủ”. Bằng yếu tố h ảo, Hồ Anh Thái đã tạo ra màn sơng mù ghê gớm ở biên giới ấn Độ - Nepal từ đầu trang sách khiến ngời đọc có cảm giác cần phải vợt qua sự mù mịt đó để khám phá một thế giới lạ. Và từ đám sơng mù đó, tác giả mở ra cánh cửa để ngời đọc bớc vào, nh chạm vào lịch sử, chạm vào không gian thời gian đã lùi xa chúng ta.
Cốt truyện kỳ ảo còn xuất hiện trong khá nhiều truyện ngắn của Hồ Anh Thái. Truyện Món tái dê là một truyện ngắn đặc sắc, gây ấn tợng bởi một cốt truyện kỳ lạ: Một ông giám đốc sau khi xem một chơng trình ti vi đột nhiên biến thành con dê, sau đó bị đối xử không khác gì một con vật. Qua câu chuyện
này, tác giả đã lật tẩy bộ mặt của những kẻ bị lối sống dâm ô sa đọa ăn sâu vào máu làm cho thoái hóa biến chất. Những con dê đội lốt ngời này vẫn đầy rẫy trong xã hội “Dê trong nhà, ngoài phố. Dê đi xe đạp, dê đi honda, thậm chí dê ngồi cả trong xe toyota nữa…”
Chạy quanh công viên mất một tháng cũng đợc xây dựng bằng cốt truyện
kỳ ảo. Một ngời đàn ông bị bắt cóc trong công viên nhng khi đợc trả về đúng nơi xảy ra sự việc thì cảnh vật vẫn nh cũ không có gì thay đổi, chỉ có thời gian là thay đổi. Kỳ lạ là chuyến phiêu lu ấy diễn ra trong một tháng nhng dờng nh mọi biến động trong cuộc sống của nhân vật chỉ nh chớp mắt, nh một giấc mơ. Với dụng ý tạo ra một khoảng đứt gãy về không gian và thời gian, tác giả đã để cho nhân vật có cơ hội bứt phá ra khỏi cuộc sống ồn ào để chiêm nhiễm về cuộc sống và về bản thân mình.
Nh vậy có thể thấy việc sử dụng cốt truyện kỳ ảo đã góp phần làm nên sự độc đáo cho tác phẩm của ông. Sự khác biệt của Hồ Anh Thái so với các nhà văn khác là ở chỗ ông chịu ảnh hởng rất đậm của yếu tố kỳ ảo trong dân gian và đặc biệt là chất huyền bí của nền văn hóa ấn Độ. Có sự gặp gỡ giữa t duy nghệ thuật của Hồ Anh Thái với quan niệm của triết gia ấn Độ Vivekananda : “Thế giới này nhỏ bé lắm, ngời ta phải thêm vào đó một chút tởng tợng”. Tởng tợng, sử dụng yếu tố kì ảo, với Hồ Anh Thái luôn luôn là một sự thể nghiệm, sự tìm tòi độc đáo để thể hiện cuộc sống một cách sinh động và chân thực. Và thật là