Xây dựng nhân vật qua nội tâm

Một phần của tài liệu Nghệ thuật kết cấu của tiểu thuyết hồ anh thái (Trang 111 - 117)

7. Cấu trúc luận văn

3.2.2. Xây dựng nhân vật qua nội tâm

Sự thể hiện nhân vật văn học bao giờ cũng nhằm khái quát một nội dung đời sống xã hội và một quan niệm sâu sắc, một cảm hứng tha thiết với cuộc đời. Có nhiều cách để xây dựng nhân vật và nhà văn phải lựa chọn sao cho vừa phù hợp với nội dung nhân vật lại vừa phù hợp với kiểu loại nhân vật. Trong tiểu thuyết của Hồ Anh Thái, việc xây dựng nhân vật qua nội tâm đã giúp nhà văn đi sâu, khám phá đời sống tinh thần của nhân vật đồng thời thể hiện đợc quan niệm, t tởng của ông về con ngời và cuộc đời.

Nội tâm nhân vật là khái niệm chỉ “toàn bộ cuộc sống bên trong của nhân vật, đó là những tâm trạng, suy nghĩ, cảm xúc, cảm giác, những phản ứng tâm lý của bản thân nhân vật trớc cảnh ngộ, tình huống mà nhân vật chứng kiến hoặc thể nghiệm trên bớc đờng đời của mình”[19; 135]. Nếu nh việc miêu tả ngoại hình, hành động, ngôn ngữ của nhân vật tạo nên vóc dáng bên ngoài và biểu đạt một phần bản chất, tính cách nhân vật thì nội tâm nhân vật lại là linh hồn làm nên sức sống lâu bền cho nhân vật. Để có đợc những trang mổ xẻ, phân tích tâm lý nhân vật sắc sảo đòi hỏi nhà văn phải có tài, phải sống cùng nhân vật. Mỗi con ngời là một vũ trụ bao la chứa đầy những bí ẩn. Khám phá đợc những góc khuất trong tâm hồn con ngời luôn là mơ ớc của các nhà văn. Có nhiều cách để miêu tả nội tâm. Nhà văn có thể trực tiếp miêu tả nội tâm hoặc gián tiếp qua việc mô tả các biểu hiện bên ngoài nh ngoại hình, hành động của nhân vật. Những cách mô tả nội tâm đợc sử dụng nhiều nhất là độc thoại nội tâm và đối thoại trong nội tâm nhân vật. Đây là cách nhân vật nói với chính mình, thể hiện trực tiếp quá trình tâm lý nội tâm, mô phỏng hoạt động cảm xúc, suy nghĩ của mình trong dòng chảy trực tiếp của nó.

Trong văn học Việt Nam hiện đại đã có những nhà văn bậc thầy trong việc thể hiện nội tâm nhân vật nh Nam Cao với tác phẩm Đời Thừa, Trăng Sáng,

Sống Mòn, v.v. Đặc biệt sau năm 1975 là sự nở rộ của các thể loại truyện ngắn,

tiểu thuyết tâm lý với những tên tuổi nh Nguyễn Huy Thiệp, Tạ Duy Anh, Võ Thị Hảo v.v.. Với một tâm hồn nhạy cảm, có đời sống nội tâm phong phú và khả năng nắm bắt nhạy bén những biến thái tinh vi trong suy nghĩ của nhân vật, Hồ Anh Thái đã khá thành công khi thể hiện diễn biến tâm lý. Không gai góc, sắc lạnh nh Nguyễn Huy Thiệp, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái điềm đạm, nhẹ nhàng mà lại rất tinh tế .

Ngời và xe chạy dới ánh trăng là cuốn tiểu mà nhân vật đợc xây dựng qua

việc miêu tả đời sống nội tâm.. Là một thanh niên mồ côi cả cha lẫn mẹ, Toàn sống đơn độc trong khu tập thể, lặng lẽ khép mình đối với thế giới bên ngoài, nhng trong lòng anh đã diễn ra sự giằng xé đấu tranh giữa cái tốt và cái xấu. Toàn đã rất đau khổ, dằn vặt khi biết mình lỡ tay giết ngời, dù đó là con ma hôi của. “Không còn là thiếu niên nữa, cặp mắt của anh đã là cặp mắt của một ngời trung niên đã qua lửa đạn. ánh trong sáng tắt lịm, nhờng chỗ cho sự đau đớn khắc nghiệt. Bố ơi, con không còn là con của ngày hôm qua. Có phải đôi tay sây sát này của con đã giết ngời ? Giết chết một bóng ma thì đúng hơn? Toàn muốn tin tất cả chỉ là cơn ác mộng. Nhng không khí se lạnh tang tóc của phố phờng sáng nay đang tê buốt trên từng tế bào của cậu”.[47; 32]. Hồ Anh Thái cũng đã dành những trang viết đầy lãng mạn khi miêu tả những tình cảm trong trẻo, những ớc mơ, trăn trở trong tâm hồn nhân vật. “Nhìn hai đứa bạn bối rối theo cách khác nhau, Toàn bật cời. Song Toàn thấy lòng mình run run. Tay phải đa lên định vuốt lại tóc, nhng lại hạ xuống ngay, lỏng lẻo nh một cánh tay thừa. Chắc hẳn vì từ trớc đến giờ nhóm của họ chỉ có ba chàng trai. Bạn gái cùng lớp quen thuộc hàng ngày, không để lại một ấn tợng mới mẻ. Đây là lần đầu tiếp xúc với một cô gái mới, trong một tình huống bất ngờ”. Vì bản tính nhút nhát không dám bộc lộ tình cảm nên Toàn đã để lỡ mất tình yêu

với Trang. Và khi Minh - ngời bạn thân nhất của Toàn đi du học rồi định c luôn ở nớc ngoài, Toàn rơi vào cảm giác cô đơn, tự rút lui vào cánh cửa do chính mình dựng lên “Sự nén giữ phi tự nhiên gây ra nỗi dằn vặt đau đớn cho một ngời nội tâm phong phú và mãnh liệt. Anh từ chối đến những hội vui, đêm cời của thanh niên. Anh lảng tránh những lễ sinh nhật, lễ cới của bạn bè. Giữa nơi đông đúc nhốn nháo, tất cả thiên về chúc tụng xã giao, Toàn buồn ghê gớm vì không thấy rõ một ai, không thấy rõ cả chính mình. Giữa đám đông mà cảm thấy đơn côi là vì thế”. [47; 119]. Bằng cái nhìn thấu tỏ và cảm thông, nhà văn đã miêu tả rất tinh tế những trăn trở trong lòng Toàn khi anh không thể khuyên đợc bạn mình ở lại “Một nỗi đau cồn lên trong lòng Toàn, vật vã nh những đợt sóng lừng. Toàn cắn răng chịu đựng những cơn đâm thúc ở bên trong…Toàn đi qua cuộc chiến tranh, mất cha mẹ, mất cả sự hồn nhiên thơ trẻ trong tâm hồn. Tởng rằng hết chiến tranh sẽ không mất gì nữa, thế mà anh đã bị tớc mất khát vọng đợc tiếp tục học lên và sẽ có nguy cơ mất một ngời bạn ”. Và từ nỗi đau của cá nhân mình, anh liên tởng rộng ra và băn khoăn, xót xa, đau nỗi đau lớn hơn “ Đất nớc mình chịu nhiều đau khổ nh vậy cha đủ hay sao, lại thêm những đứa con vẫn tiếp tục bỏ đất nớc ra đi?” và khắc khoải “Tại sao tạo hoá cho con ngời có quyền sống, đồng thời lại lấy mất của họ nhiều điều thiêng liêng và hành hạ họ khổ sở nh vậy?” Tâm trạng của Toàn cũng chính là tâm trạng chung của một thế hệ trẻ trải qua nhiều mất mát trong chiến tranh. Miêu tả trạng thái tâm lý đó của nhân vật, dờng nh Hồ Anh Thái cũng đã gửi gắm những suy nghĩ của mình về đất nớc và con ngời. Nhà văn dờng nh đã hóa thân vào nhân vật để cảm nhận hết chiều sâu suy nghĩ, tình cảm của nhân vật. Gần cuối tác phẩm Hồ Anh Thái đã thể hiện một cách tinh tế sự đổi thay trong tâm hồn của một con ngời khi đa nhân vật trở lại với cuộc đời mà lâu nay anh đã xa lánh, đã khép mình trớc nó “Hình nh…có một cái gì đó đập rất khẽ trong lòng Toàn, giống nh tiếng đồng hồ tích tắc. Nh một cái hạt ủ kín trong lòng

đất, sinh vật ấy bắt đầu cựa quậy, đâm thúc, đòi đợc trồi lên. Mỗi ngày Toàn càng thấy rõ mình mang trong tâm hồn một cái mầm cây. Nó cộm lên, đôi khi làm nhói đau, đòi đợc nảy sinh”. [47; 378 ]

Sex là một xu hớng hiện nay đang thịnh hành trong văn chơng nớc ta, nhng trớc đây trong hoàn cảnh đất nớc chiến tranh thì đó là một điều cấm kỵ Con ng- ời phải kìm nén những cảm xúc riêng t, tình yêu, tình dục ít khi đợc nhắc đến. Vợt qua những điều cấm kị trong xã hội lúc bấy giờ, tiểu thuyết Ngời đàn bà

trên đảo ngay từ lúc ra đời đã dũng cảm nói lên đợc những khao khát hạnh phúc

của con ngời. Hồ Anh Thái đã không ngần ngại đặt ra vấn đề một cách trực tiếp, thẳng thắn và bạo liệt bằng cách để cho nhân vật tự bộc lộ nhu cầu đó. Điều khiến cho cuốn tiểu thuyết trở nên hấp dẫn hơn cả chính là ngòi bút của Hồ Anh Thái đã miêu tả rất thành công những khao khát, đòi hỏi trong nội tâm của các nhân vật. Các nhân vật đã trải qua cuộc đấu tranh giữa một bên là sự kìm hãm, đè nén dục vọng cá nhân với một bên là niềm khao khát bản năng và nhu cầu tìm kiếm hạnh phúc. Luyến – một cô gái thanh niên xung phong ở đội Năm - đã không ngần ngại leo xuống vách đá nguy hiểm để đi tìm ngời đàn ông ở trại đồi mồi với mong muốn có đợc đứa con. Khi nhìn thấy Tờng từ xa, Luyến “chỉ lo ngời kia đi mất, toàn thân căng ra vì hồi hộp, nhng vẫn đủ sáng suốt để leo lên vách đá một cách an toàn”. Gặp nhau, hai ngời “lờ mờ cảm thấy nỗi khát khao của nhau đang cồn trong toàn thân”. Niềm khao khát đó cũng là của chung những ngời đàn bà đội Năm “Biết chuyện, Miền đồng thời ghen tỵ và lo sợ cho Luyến. Chị phập phồng lo lắng cho cả chính mình. Biết đâu vì hiểu rõ nguyên nhân, số phận sẽ đẩy chị xuống bãi cát kia, đón đợi ngời thanh niên ấy, và chị sẽ lặp lại cảnh ngộ của Luyến ? Lâu nay, chị cũng đã bắt đầu có ý nghĩ phải kiếm cho đợc một đứa con”.[48; 124]. Cảm thông với nỗi cô đơn và nhu cầu chính đáng của những cô gái thanh niên xung phong đã quá lứa lỡ thì, qua dòng chảy của nội tâm nhân vật, nhà văn đã khắc họa đợc thân phận những ngời đàn bà trên đảo. Trong chiến tranh họ đã cống hiến hết mình cho Tổ quốc.

Hòa bình lập lại ai cũng nghĩ sẽ có đợc hạnh phúc vì không phải chịu cuộc sống hiểm nguy của thời chiến. Nhng rồi là một cuộc sống thiếu cân bằng sinh thái trên đảo xa. Hồ Anh Thái đã thấu hiểu nỗi đau không thể nói thành lời của những ngời phụ nữ và ông đã chiếu vào nhân vật bằng cái nhìn nhân văn sâu sắc. Ngay cả đối với nhân vật Tờng- một họa sĩ đang chán nản trốn tránh cuộc đời- nhà văn cũng dành cho nhân vật sự cảm thông khi diễn tả cuộc vật lộn bên trong nội tâm nhân vật “Những bản năng thầm kín bị dằn nén, bây giờ mới cựa quậy, trằn trỗi trong ngời Tờng. Anh vật mình trong chiếu, lăn qua, trở lại. Chiếc chõng tre nghiến kẽo kẹt. Lởn vởn trớc mặt Tờng bốn cẳng chân co duỗi, giẫy đạp(…) Từ đây ngửa mặt nhìn lên, chỉ thấy lởm chởm đá dựng, chằng chịt cây cối và dây leo. Chắc hẳn phải có đờng leo lên đợc, chỉ có điều cha ai làm ? Sau bức thành đá khắc nghiệt là đội Năm với những ngời đàn bà ? Chao ơi sự ngăn cách, sự cấm đoán, sự kìm hãm dục vọng do thiên nhiên bày đặt, hóa ra lại nghiệt ngã hơn sự ngăn cấm của con ngời ? ” [48; 79]

ở tiểu thuyết Cõi ngời rung chuông tận thế, nội tâm của nhân vật đợc miêu tả trực tiếp vì ngời kể chuyện đứng ở ngôi thứ nhất giải bày tâm trạng, suy nghĩ của mình. Đông là ngời đàn ông có cuộc sống riêng nhiều mất mát: con chết vợ bỏ, sự nghiệp dở dang. Anh vừa là ngời đồng lõa với cái ác nhng lại vừa khao khát phục thiện. Chứng kiến trò đùa của ba chàng trai với Mai Trừng, Đông bỗng chùn tay và trong đầu vang lên những ý nghĩ “Tôi ? một kẻ đã đối mặt với từng ấy phản trắc và hận thù ? Một kẻ đã phải dấu kín cái chết của con mình trong yên lặng ? ”. Có lẽ đấy là lần đầu tiên trong nội tâm nhân vật diễn ra cuộc đấu tranh giữa thiện và ác. Nhng khi chứng kiến cái chết của ba đứa cháu, trong lòng Đông bừng bừng thù hận và nung nấu ý định trả thù “Hận thù kéo theo một chuỗi hận thù. Cái chết đòi trả bằng cái chết. Tôi nhớ lời Đức Phật trong những cuốn sách đã đọc đã ngẫm ngợi đều ngợc hẳn. Ngài còn hỏi những gì ta yêu quý nhất, ta đợc sở hữu, đều sẽ có lúc thay đổi, đều sẽ

có lúc đợc triệt tiêu, vậy thì chỉ thêm đau khổ nếu con ngời cứ kh kh những vật sở hữu, cứ tin rằng ngời thân của mình phải là bất tử. Ngài dạy chí lý. Nhng mà con ngời quả thật hèn yếu khi khoanh tay ngồi nhìn ngời thân lần lợt bị tiêu diệt, miệng thì cầu nguyện xá tội cho kẻ giết ngời. Lời trong sách trả về cho sách, tôi phải hành động theo cái lý thực tế đang bừng bừng trong huyết quản của tôi”. [51; 108]. Đông đã tìm mọi cách tìm hiểu về Mai Trừng, chuẩn bị sẵn thuốc độc để giết hại cô. Song khi biết đợc rằng nếu ai có ý định xấu với Mai Trừng đều sẽ phải trả giá, Đông trở nên hoảng sợ. Hơn bao giờ hết, bản năng khao khát đợc sống trớc ngỡng cửa cái chết lại trỗi dậy. Đông chán nản nhìn thấy “Bầu trời phơn phớt tím, dịu dàng nh một lời an ủi với hai kẻ cô đơn khủng khiếp.” Đông đã ngộ ra một điều “Nhng đau khổ nhiều, chứng kiến chết chóc nhiều để rồi đợc sống mà quan sát, mà nhìn thấy tất cả những điều đang diễn ra dới những mái nhà kia, những đờng phố kia thì không vui, nhng cũng có ích. Tôi không tin những ngời cha từng chứng kiến một cái chết nào. Phải chứng kiến tận mắt, phải ôm ngời chết trong tay, phải khâm liệm cho một tử thi…ngời đó mới xem nh thực hiểu đời, hiểu ngời, hiểu sự sống. Khi đã hiểu cái chết, anh mới bình thản và tự tin để quan sát tất cả những ngời không hiểu cái chết. Khi ấy anh thấy mình cần phải sống”.[51; 165]

Những diễn biến trạng thái tâm lý trái ngợc nhau của Đông đã đợc tác giả diễn tả hết sức tự nhiên và chân thực. Hồ Anh Thái đã khéo léo thể hiện đợc cả quá trình thay đổi trong nội tâm nhân vật, từ một ngời đồng lõa với cái ác Đông đã can đảm từ bỏ nó để hớng thiện, dù quá trình đó đầy gian nan vất vả. Trong cuốn tiểu thuyết, nhân vật chính đã suy ngẫm triền miên, can thiệp bằng thái độ riêng của mình và nhức nhối, đau đớn về tất cả những điều trông thấy. Cuối tác phẩm là sự chiêm nghiêm, triết lý của nhân vật sau khi đã trải qua mọi chuyện và trở thành ngời lơng thiện. “Tôi ba mơi lăm tuổi. Tuổi ấy Đức Phật đợc giác ngộ. Có nhiều ngời đi qua tuổi ba mơi lăm mà mãi mãi không giác ngộ. Có

những ngời giác ngộ trớc cả tuổi ba mơi lăm. Ngộ muộn hay ngộ sớm, họ tất thảy đều đáng thơng”.[51; 254].

Có thể nói mổ xẻ, phân tích nội tâm nhân vật là một trong những phơng diện cơ bản của nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết hiện đại. Nó vừa giúp cho nhà văn khắc họa đợc nhân vật một cách đầy đặn hoàn chỉnh hơn lại vừa đem đến chiều sâu cho tác phẩm. Hồ Anh Thái đã đem đến cho ngời đọc những trang văn thấm đẫm tình ngời khi đi sâu khám phá đời sống nội tâm nhân vật. Bằng lối viết nhẹ nhàng, giản dị mà sắc sảo trong cách dùng từ, tác giả đã thể hiện đợc tài năng của mình trong việc xây dựng những nhân vật có đời sống nột tâm phong phú.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật kết cấu của tiểu thuyết hồ anh thái (Trang 111 - 117)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w