Tổ chức không gian theo nguyên tắc tơng phản

Một phần của tài liệu Nghệ thuật kết cấu của tiểu thuyết hồ anh thái (Trang 85)

7. Cấu trúc luận văn

3.1.1.1.Tổ chức không gian theo nguyên tắc tơng phản

ở các tác phẩm văn học sau 1975, cảm quan về không gian thờng đợc gắn liền với cảm quan về thời gian. Để có đợc cái nhìn đa chiều sâu sắc về nhân vật, nhà văn thờng đặt nhân vật vào những không gian khác nhau. Không gian đó có thể mang tính địa điểm, tính phân giới; có thể mang tính cản trở hoặc không cản trở. Việc lựa chọn không gian nào để có thể làm nổi bật tính cách nhân vật và chủ đề của tác phẩm phụ thuộc vào tài năng của mỗi nhà văn. Qua những cuốn tiểu thuyết của Hồ Anh Thái mà luận văn khảo sát có thể thấy rằng nguyên tắc tơng phản mang những đặc trng riêng là một trong những cách tổ chức không gian đa lại những hiệu quả đặc sắc.

Trớc hết, không gian trong tiểu thuyết của Hồ Anh Thái thờng có sự tơng phản giữa không gian hiện thực và không gian tâm tởng. Nói khác đi đó là sự t- ơng phản giữa không gian tự nhiên cụ thể hiện ra trớc mắt nhân vật và không gian gián tiếp đợc gợi lên trong thế giới tinh thần của nhân vật. Không gian gián tiếp đó chủ yếu là sự hồi tởng của nhân vật về quá khứ.

Trong tiểu thuyết Ngời và xe chạy dới ánh trăng, không gian hiện thực là không gian rất hẹp. Nó hầu nh chỉ diễn ra ở khu tập thể nơi nhân vật Toàn và những gia đình nh Khuynh – Diệu, anh em Khắc – Mỵ v.v. đang sống. Không gian ấy dờng nh rất tù túng, ngột ngạt và nhàm chán. Thế nhng có những khoảng không gian khác xa rộng hơn đã đợc tái hiện lại trong tâm tởng của nhân vật Toàn. Đó là không gian của những năm tháng chiến tranh khi bom

B52 đã cớp đi ngời bố thân yêu của Toàn và anh đã lỡ giết “con ma” hôi của khi nó bóp cổ bà Nhớn lúc này đã chết để lột lấy chiếc nhẫn vàng. Không gian ấy sặc mùi bom đạn, đau thơng và mất mát mà Toàn vẫn rùng mình ớn lạnh khi nhớ lại. Qua lời kể của Trang, tác giả lại hớng ngời đọc đến không gian của một làng quê nơi mẹ con Trang sống và bị Mỹ ném bom huỷ diệt. Mẹ mất, Trang trở thành đứa trẻ mồ côi. Trong hồi ức của Khắc, Khuynh…không gian quá khứ xa rộng cũng dần đợc mở ra nh thế. Trong tác phẩm này, nhân vật đợc đặt trong không gian gián tiếp nhiều hơn là ở không gian hiện thực. Có cả sự xen lẫn không gian giấc mơ khi Toàn nằm bên bãi cát mơ về nàng Tiên Dung trong truyện cổ tích. Chính sự đan xen giữa không gian hiện thực cụ thể và không gian hồi ức đã thể hiện rõ hơn tính cách, t tởng, tình cảm của nhân vật .

Trong Ngời đàn bà trên đảo không gian hiện thực chủ yếu đợc miêu tả ở nông trờng nơi đội Năm với mấy chục cô gái cha chồng đang sống trong khắc khoải, khao khát về một mái ấm gia đình “không khí huyền hoặc và màu sắc u ám bao phủ lên toàn bộ khu rừng. Các cô gái chỉ dám đi thành từng nhóm mỗi khi phải về lâm trờng bộ làm việc, sinh hoạt hoặc xem phim. Nỗi sợ gây nên cảm tởng khu rừng khép lại xung quanh đội Năm, vây chặt các cô gái, không cho họ mở đờng đến với tình yêu và hạnh phúc. Đêm đêm các cô thức giấc, vật vã vì cảm thấy mình bị vây bọc, bị kìm nén, bị ngăn cách với xã hội loài ngời. Họ thảng thốt nghe tiếng chim ma quỷ khắc khoải giữa rừng”. [48; 18 ]. Không gian còn đợc mở ra ở đảo Cát Bạc gần nh hoang vắng, chỉ có trại nuôi đồi mồi với vài ba con ngời có cuộc đời uẩn khúc. ở đó hoạ sĩ Tờng vì chán cảnh đời lắm dối gian nên đã tình nguyện ra đảo. Đối lập với không gian hoang vu ở nông trờng và đảo Cát Bạc ấy, qua lời kể và tâm tởng của nhân vật những không gian khác xa rộng hơn đã đợc mở ra. Đó là không gian trong hồi ức của chị Miền “Những năm đánh Mĩ, tôi là trung đội trởng trung đội thanh niên xung phong đóng ở động Tùng Cau, trên đỉnh eo Bùa. Gọi là eo Bùa vì đỉnh dốc cao lắm, lên tới nơi, nhìn xuống xây xẩm mặt mày nh bị bỏ bùa, bị

ma ám. Con đờng nhựa bây giờ, hồi đó chỉ là một con đờng mòn. Một bên là vách đá, một bên là vực sâu. Chúng tôi đã xẻ núi, phá đá, mở đờng giao thông đi khắp đảo…”[48; 122 ]. Đó còn là không gian ồn tạp ở thành thị nơi có những con ngời thực dụng nh mẹ con Chi, Lộc…sống và cũng chính nơi đó đã khởi nguồn cho những cay đắng của cuộc đời Tờng. Cả không gian ngột ngạt với những cuộc đấu đá ở công ty cũng đã làm sáng tỏ hơn dụng ý nghệ thuật của tác giả.

Nghệ thuật tổ chức không gian theo nguyên tắc tơng phản thể hiện rõ hơn trong Mời lẻ một đêm. Không gian hiện thực chỉ diễn ra trong căn hộ chung c nhng từ lời kể của nhân vật ngời đàn ông và ngời đàn bà, tác giả đã mở rộng tr- ờng nhìn đến những không gian khác xa rộng hơn trong thế giới tinh thần của nhân vật. Thông qua câu chuyện của đôi tình nhân, rất nhiều không gian khác đã đợc mở ra. Không gian đó có thể là không gian xã hội đời thờng của những con ngời nh họa sĩ Chuối Hột, của bà mẹ mời hai bến nớc, của ông Vip…Đó cũng có thể là không gian yên bình của miền quê khi ngời đàn ông đa tình nhân và ngời đàn bà thời trẻ đi du lịch “Suốt một ngày thứ bảy anh đa hai cô đi qua mấy đồi chè đồi mận đồi đào. Mùa xuân. Đào hồng rực mận trắng xóa trên những triền đồi. Chè đang ra búp non. Những luống chè hình vành nón chạy đều tăm tắp. Ba ngời dung dăng dung dẻ suốt ngày lên xuống mấy quả đồi…” [54; 121 ]

Đó còn là không gian của làng quê quan họ ngày hội với các liền anh liền chị chèo thuyền hát trong ao xin tiền của khách…Không gian nghệ thuật trong cuốn tiểu thuyết này dờng nh đợc mở ra ở mọi góc nhìn. Một sân khấu cuộc đời đợc mở ra với bao sự nhố nhăng, kệch cỡm. Nao lòng nhất có lẽ chính là không gian tù túng, chật hẹp của ngôi nhà mà thằng bé ngời Cá đang sống. Qua cuốn tiểu thuyết, bằng cách dựng lại những không gian khác nhau tác giả đã lật tẩy đ- ợc cái mặt trái xù xì của xã hội hiện đại thời mở cửa.

Trong các tiểu thuyết của Hồ Anh Thái không chỉ có sự tơng phản giữa không gian hiện thực và không gian tâm tởng mà còn có sự tơng phản giữa không gian hiện thực và không gian huyền ảo. Sau năm 1975, văn học đã thực sự bắt gặp một môi trờng thuận lợi cho sự nảy nở các dạng thức khái quát; các thủ pháp nghệ thuật tiếp cận và tái hiện cuộc sống. Phong cách của các nhà văn cũng trở nên đa dạng, vì vậy việc sử dụng yếu tố huyền ảo đã trở thành một thủ pháp nghệ thuật đắc lực làm mới lạ, phong phú đời sống văn học, giúp ngời viết tự do tung bút, mở rộng biên độ khám phá cuộc sống. Không gian huyền ảo đã đợc Hồ Anh Thái sử dụng để khám phá đời sống nhân vật ở chiều sâu tâm linh.

Trong Trong sơng hồng hiện ra không gian hiện thực gắn với cuộc sống của nhân vật đã có sự tơng phản với không gian huyền ảo. Không gian hiện thực là không gian khu tập thể Cánh đồng Xanh nơi gia đình cậu bé Tân đang sống. Ngôi nhà cũ kỹ đó đã đổ sập xuống. Cậu bé Tân vì một chút bất cẩn đã bị điện giật bất tỉnh. Từ đây một không gian huyền ảo khác đã đợc mở ra, bao trùm cả tác phẩm .

Từ cuộc sống thực tại năm 1987, Tân đã trôi ngợc về quá khứ hai mơi năm trong giấc mơ chập chờn, trong sự vật vã đấu tranh giữa sự sống và cái chết. “Tân bị ném vào một hố sâu nhơm nhớp bùn nớc. Không thấy gì trong cõi hỗn mang đen đặc, chỉ cảm thấy đôi bàn tay đang quờ quạng bám vào thành hố. Khi thì quờ đợc một búi cỏ khô, lúc lại bám vào một viên gạch vỡ, một thanh sắt gãy gập. Nhoài lên, tụt xuống, vẫn không nhìn thấy gì trong màn đêm, chỉ có một ý nghĩ: Hoặc là lên với mặt đất, với cuộc sống trên kia, hoặc chết vùi vĩnh viễn trong cái hố sâu này. Rõ rệt hơn cả, chi phối tất cả là bản năng khao khát sống” .[48; 209 ]. Và trong thế giới của không gian huyền ảo ấy, Tân đã gặp lại bà, bố mẹ và những ngời quen cũ thời trẻ. Tân đã biết những câu chuyện xảy ra trong quá khứ nên cậu kể lại cho họ nghe. Câu chuyện trở nên huyền hoặc “Cả hai con ngời, bà Mậu và Tân, đều đã tan vào một cõi rất xa nào, và còn lâu lắm mới trở về đợc với thực tại. Bà Mậu không hỏi Tân từ đâu

đến, là con cái nhà ai, và vì sao cậu biết tất cả những chuyện của chín mời năm sau? Tân cũng không hỏi vì sao bà Mậu lại có mặt ở đây, bà đã mất mời ba năm rồi cơ mà. Một khi đã có niềm tin thì dờng nh con ngời bỗng bỏ qua hết những tiểu tiết phi lý lạ thờng.” [48;232 ] . Xây dựng một không gian huyễn tởng, khám phá đời sống sau chiến tranh ở đất nớc Việt Nam, nhà văn đã hòa trộn vào chủ nghĩa hiện thực nghiêm ngặt những yếu tố kì ảo mang tính biểu tợng. Cho nên trong không gian ấy chứa đựng những yếu tố phi lý “Trời ơi trong sự hiểu biết còn hạn hẹp của thế giới âm dơng, bà mới chỉ nghe nói đến sự đầu thai của ngời kiếp trớc vào kiếp sau, nào đâu có chuyện hậu thế lộn ngợc trở về sống cùng tiền nhân thế này”.[48; 233]. Bằng việc tổ chức không gian nghệ thuật có sự tơng phản giữa không gian hiện thực và không gian huyền ảo, Hồ Anh Thái đã bày tỏ mong muốn của thế hệ hậu chiến đợc nhìn xuyên qua màn sơng của huyền thoại anh hùng và quyền uy bao phủ lên thế hệ chiến tranh, không phải nhằm bóc trần, mà để xem xét nguồn cội của họ một cách rõ ràng.

Cõi ngời rung chuông tận thế cũng có sự tơng phản giữa không gian thực

và ảo. Đó là không gian đô thị thời mở cửa đầy rẫy những thói h tật xấu. Những nhà nghỉ mọc lên nh nấm, từ thanh thiếu niên đến các ông bà sồn sồn có thể tự do thuê phòng ngủ; là khách sạn Ngày tận thế với giá thuê phòng cắt cổ, những trò lừa bịp khách; là sân khấu của những cuộc thi ca nhạc, thời trang, hoa hậu..v.v.; nhà xác bệnh viện cũng đợc miêu tả thật gớm ghiếc “mấy chục cái bàn dài đều có lồng bàn bằng sắt úp chụp ở trên. Một bữa đại tiệc rất vệ sinh của thần chết. Lồng bàn nặng thế chẳng rõ lũ chuột nhà xác hành nghề bằng cách nào ?...Mùi thuốc sát trùng không át đợc mùi tử khí lạnh tanh khăm khắm”.[54; 36]. Cái không gian hiện thực gắn với cuộc sống của các nhân vật chứa đựng đầy sự hỗn tạp “Ăn uống thì có đủ mọi thứ ăn liền, học hành và công việc thì đều có lối đi tắt, vui chơi giải trí đều có thứ tàu nhanh, yêu thì cũng là thứ tình yêu tốc độ, đã đợc đảm bảo bằng tự do cá nhân và bao cao su

Ok nhà vô địch cùng thuốc tránh thai Choice. Chỉ còn mỗi phơng tiện giao thông công cộng là chậm và thiếu”. [54; 38 ]. Trong không gian ấy, những ngời nh Đông, Cốc, Phũ, Bóp…đã hít thở. Chúng đã sống ngập ngụa trong những ham muốn điên loạn, toàn bạo, tràn đầy dục vọng tội lỗi…Hành vi ấy lại đợc tiếp tay bởi những bậc phụ huynh nh Thế. Gia đình và xã hội đã hình thành nên ở chúng nhân cách méo mó. Sống trên đống vật chất d thừa nhng tâm hồn của chúng thì trống rỗng. Dựng lên một không gian nh vậy, Hồ Anh Thái muốn gióng lên tiếng chuông cảnh tỉnh về lối sống lầm lạc của một bộ phận giới trẻ. Tơng phản với không gian nghệ thuật đô thị thời mở cửa đầy rẫy những điều xấu xa ấy là một không gian khác: không gian huyền ảo trên bãi biển “Đi hết rừng dơng mới chớm vào con đờng nhỏ vắng tanh. Bóng đen nhỏ bé của một ông già thui thủi đằng trớc. Chỉ một bóng ngời. Một cơn gió ào tới thổi phồng cái bóng đen ấy lên thành một bóng ma cô hồn. Gió lặng. Mọi âm thanh trời đất nh đồng loạt câm lặng hết. Giờ mới nghe rõ tiếng bớc chân quả quyết của một gã trai. Bóng đen đích thực là một gã trai cờng tráng. Đột ngột bừng lên ánh đèn pha của một chiếc ô tô mới rẽ vào đầu đờng. Kịp lúc chúng tôi đi sánh ngang bóng ngời. Mái tóc bắt ánh sáng bừng cháy nh một ngọn lửa trên một gơng mặt mê hồn. Hóa ra đó là một cô gái. Trong nháy mắt tôi rùng mình choáng váng”. [51; 21]. Không gian nghệ thuật đó mở đầu cho câu chuyện mang tính huyền ảo về sau, khi nhân vật Đông cùng Mai Trừng đi tìm bố mẹ cô ở rừng núi Trờng Sơn “Giữa lòng suối có rất nhiều tảng đá đợc bào cho trơn nhẵn. Nổi lên giữa chúng là một cụm ba hòn đá lớn nh ba trái xoài chụm vào nhau(…) Đang chạy, bất ngờ cô vấp một cái, tung mình lên rồi ngã vật xuống cùng một tiếng thét vỡ toang lồng ngực. Cô nằm ngửa trên mặt đất, thân ngời quằn quại, thở hồng hộc, nh một ngời đang bị rạch bụng, bị moi sạch tim gan. Chân tay cô bất động nh bị giữ rất chặt(…) Thình lình Mai Trừng đứng vụt dậy. Không còn là cô gái ấy nữa. Đó là một linh hồn đang lao vút về phía th-

ợng nguồn(…) Gió thổi xao xác. Từng lớp cỏ bị đè rạp nh có ngời đang bớc qua bớc lại trên đó và suy nghi lung lắm. Có tiếng rì rào nh bàn bạc, nh khuyên nhủ…Gió lại giận giữ thổi qua(…) Một tiếng gió âm thầm tràn qua. Một tiếng gió thanh thanh yếu ớt phản bác(…) Hai luồng gió trầm ấm và thanh thanh cứ nối tiếp nhau tràn qua.” [51; 238 ]. Ngời đọc có cảm giác ớn lạnh khi đọc những dòng chữ ấy. Tiếng gió linh hồn của bố mẹ Mai Trừng gợi lên sự ám ảnh rất lớn. Sự đấu tranh vật vã giữa cái thiện và cái ác trong tâm hồn Mai Trừng diễn ra thật quyết liệt. Mai Trừng hiểu rằng cái ác vẫn đang từng ngày, từng giờ ngự trị đầy rẫy trong xã hội mà để tiêu diệt nó không chỉ một mình cô làm đợc. Sử dụng hình tợng siêu nhiên, tác giả đã lí giải đợc những điều tởng nh rất phi lí đồng thời thể hiện đợc dụng ý nghệ thuật của mình.

3.1.1.2 Tổ chức không gian nghệ thuật có nhiều hình ảnh biểu tợng

Văn học phản ánh cuộc sống bằng hình tợng nghệ thuật. Đặc điểm cơ bản của hình tợng nghệ thuật là sự tái hiện thế giới làm cho con ngời và cuộc sống hiện lên y nh thật. Nhng hình tợng cũng là hiện tợng đầy tính ớc lệ. Biểu tợng là đặc trng phản ánh cuộc sống bằng hình tợng của văn học nghệ thuật đồng thời là một phơng thức chuyển nghĩa của lời nói hoặc một loại hình tợng nghệ thuật đặc biệt có khả năng truyền cảm lớn, vừa khái quát đợc bản chất của một hiện t- ợng nào đấy, vừa thể hiện một quan niệm, một triết lí sâu xa về con ngời và cuộc đời.

Sáng tác văn học cũng chính là sáng tạo ra biểu tợng. Trong tác phẩm văn học, biểu tợng đợc thể hiện dới dạng một hiện tợng cụ thể, cảm tính có thể sử dụng lặp đi lặp đi lặp lại nhiều lần, có giá trị biểu đạt và biểu cảm cao. Các tiểu thuyết của Hồ Anh Thái mà luận văn khảo sát, tác giả đã chú ý xây dựng nhiều không gian mang tính biểu tợng. Không gian ấy có khi là một khung cảnh rộng

Một phần của tài liệu Nghệ thuật kết cấu của tiểu thuyết hồ anh thái (Trang 85)