Những đặc trưng về huy động vốn đầu tư trong ngành điện

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Thu hút và sử dụng vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA) trong ngành điện Việt Nam” doc (Trang 59 - 62)

II. Cỏc nguồn vốn đầu tư trong ngành điện

2. Những đặc trưng về huy động vốn đầu tư trong ngành điện

Huy động vốn cho cơ sở hạ tầng năng lượng cú rất nhiều điểm chung với huy động vốn cho cơ sở hạ tầng núi chung. Theo một bản bỏo cỏo của WB11 đối với lĩnh vực năng lượng ở Việt Nam cú bốn đặc trưng hạn chế tớnh linh hoạt trong huy động vốn, nhưng lại tạo những cơ hội huy động vốn riờng chỉ cú ở lĩnh vực này: sự khụng ăn khớp giữa tài sản cú và tài sản nợ, khả năng dễ gặp rủi ro về tỷ giỏ, liờn hệ chiều dọc về thị trường, và tiềm năng đầu tư nước ngoài trực tiếp.

2.1 Tài sản cú và tài sản nợ khụng ăn khớp

Cơ sở hạ tầng năng lượng là một tài sản vốn dài hạn. Hầu hết cỏc tài sản về năng lượng như nhà mỏy điện, đập, cột điện, hệ thống truyền tải điện và biến thế phõn phối điện, đều cú tuổi thọ kinh tế trờn 20 năm. Nếu xột trong bảng tổng kết tài sản, tài sản cú luụn luụn cú thời hạn dài hơn tài sản nợ phải gỏnh để huy động vốn cho nú.

Sự khụng ăn khớp giữa tài sản cú và tài sản nợ này dẫn đến những vấn đề về khả năng thanh toỏn, nếu trỏch nhiệm trả nợ khụng cú thời hạn hoàn trả đủ dài để duy trỡ được lượng tiền mặt khả quan.

Nhưng cú những khoản đầu tư dài hạn mang tớnh hấp dẫn sẽ cú khả năng tạo ra những cụng cụ đầu tư dài hạn như trỏi phiếu cụng ty và cỏc loại giấy tờ cú giỏ dài hạn khỏc, cho những tổ chức đầu tư cần tài sản dài hạn.

2.2 Rủi ro vỡ gắn với tỷ giỏ hối đoỏi

Trừ dầu thụ, khớ, hoặc cỏc sản phẩm dầu xuất khẩu, cũn mọi thu nhập từ năng lượng đều bằng nội tệ. Vay bằng ngoại tệ khiến người đi vay cú thể bị rủi ro về tỷ giỏ, ảnh hưởng đến tài chớnh của ngành và đến sự ổn định kinh tế vĩ mụ. Cuộc khủng hoảng tài chớnh ở Đụng Á một phần là hậu quả của việc những ngành khụng xuất khẩu vay quỏ nhiều bằng ngoại tệ, trong đú cú cả ngành năng lượng. Những rủi ro về tỷ giỏ như vậy cú thể được bảo hiểm hoặc tự bảo hiểm để giảm thiểu chi phớ huy động vốn.

Cỏch tự bảo hiểm tài chớnh đơn giản nhất là đảm bảo rằng giỏ đến người sử dụng cuối cựng phải được gắn với những biến động về tỷ giỏ. Nhưng biện phỏp này khụng phải lỳc nào cũng thực hiện được hoặc nờn thực hiện.

Do vậy thường phải cú những cỏch tự bảo hiểm về tỷ giỏ khỏc đối với những khoản vay dài hạn bằng ngoại tệ: nghiệp vụ hoỏn đổi tỷ giỏ, bảo lónh của Chớnh phủ về khả năng sẵn cú ngoại tệ và chuyển đổi ngoại tệ, tự động điều

chỉnh mức giỏ, hoặc kết hợp của những biện phỏp trờn. Tất nhiờn, nhu cầu tự bảo hiểm tỷ lệ thuận với việc dựa vào huy động vốn của nước ngoài.

2.3 Thị trường năng lượng liờn kết theo chiều dọc

Thị trường năng lượng thể hiện mức độ phụ thuộc lẫn nhau theo chiều dọc lớn hơn so với những hoạt động kinh tế khỏc do bản chất khụng đem trao đổi hay xuất khẩu được của thị trường này và do tuổi thọ kộo dài cũng như đặc thự của tài sản. Những liờn hệ chiều dọc này thường xuyờn suốt dõy chuyền năng lượng. Vớ dụ: cỏc nhà đầu tư sản xuất điện phải tỡm kiếm những hợp đồng bao tiờu với người mua để huy động được vốn đầu tư và bảo hiểm đối với những cam kết mua.

Những mối quan hệ chiều dọc này thường dưới hỡnh thức hợp đồng tài chớnh và vật chất dài hạn giữa bờn cung ứng và bờn trung gian hay người tiờu dựng cuối cựng, và thường cú vai trũ chớnh để giỳp huy động vốn ngõn hàng cho đầu tư vào cơ sở hạ tầng năng lượng. Xoỏ bỏ những khõu trung gian trong dõy chuyền năng lượng, như những cụng ty tiếp thị khớ hay những hóng mua buụn điện, cú thể giảm bớt những rủi ro hoạt động liờn quan đến những trung gian này, nhưng nú khụng xoỏ bỏ được hết những rủi ro về thị trường. Do đú, một số loại hợp đồng thường được sử dụng để chuyển mối liờn hệ này xuống những khõu dưới của dõy chuyền.

2.4 Đầu tư trực tiếp của nước ngoài cú thể tương đối lớn

Đầu tư trực tiếp của nước ngoài ở Việt Nam dự kiến sẽ ở mức đỏng kể, tăng từ 65% vốn từ nước ngoài vào năm 1996 lờn 70% vào năm 2000. Đầu tư nước ngoài trực tiếp bằng gúp vốn trong ngành năng lượng ở Chõu Á cú hai đặc trưng chớnh. Thứ nhất, cỏc nhà đầu tư thường tỡm kiếm một bảo lónh hợp đồng để cung cấp một mức sàn cho rủi ro về vốn gúp. Hầu hết cỏc hợp đồng dài hạn trong ngành năng lượng đều bao gồm mức lói tối thiểu trờn vốn để cú một mức hoạt động thoả đỏng. Do vậy đõy khụng đơn thuần là vốn rủi ro. Thứ

Biu 14: T trng ODA dành cho ngành đin so vi cỏc ngành khỏc Nông lâm thuỷ sản, thuỷ lợi 13% Cấp thoát n−ớc 8% Các lĩnh vực khác 13% Y tế, giáo dục, khoa học 14% Điện 25% GTVT 27%

hai, cỏc nhà đầu tư cú xu hướng cõn bằng việc sử dụng vốn đầu tư nước ngoài bằng cỏc khoản vay nợ lớn hơn cỏc ngành cụng nghiệp khỏc. Vớ dụ, hầu hết cỏc dự ỏn điện BOT cú khụng quỏ 30% tổng vốn đầu tư là từ đầu tư nước ngoài trực tiếp; phần cũn lại là vay nước ngoài hoặc trong nước.

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Thu hút và sử dụng vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA) trong ngành điện Việt Nam” doc (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)