I. Khỏi quỏt về ngành điện Việt Nam
4. Những thỏch thức đối với ngành điện
Theo một bỏo cỏo của WB9, ngành năng lượng núi chung và điện lực núi riờng hiện phải đối mặt với bốn thỏch thức chớnh trong quỏ trỡnh Việt Nam đang chuyển đổi nền kinh tế theo định hướng cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ.
- Thứ nhất, để đạt được cỏc chỉ tiờu tăng trưởng kinh tế chung của mà chớnh phủ đó đề ra thỡ tăng trưởng về cung cấp điện phải tăng nhanh hơn GDP khoảng 70%. Để đạt được tốc độ tăng đú, cung cấp năng lượng phải cú hiệu quả - đến năm 2010 phải tiết kiệm được 2788 MW, tức là một nửa cụng suất lắp đặt hiện nay. Năng lượng cũng sẽ phải được phõn bố đều hơn; hiện 80% dõn số là ở vựng nụng thụn và mức tiờu thụ của họ chỉ chiếm 14% lượng điện được cung ứng.
- Thứ hai, mặc dự Việt Nam giàu về tài nguyờn thiờn nhiờn, nhưng cỏc nguồn tài chớnh hạn chế của đất nước đũi hỏi phải lập kế hoạch thận trọng trong lĩnh vực năng lượng. Việc phỏt hiện ra khớ thiờn nhiờn ngoài khơi gần đõy tạo ra cơ hội để tiến hành lựa chọn năng lượng nào cú lợi về mặt kinh tế và mụi tr- ường.
- Thứ ba, Việt Nam sẽ phải đầu tư 5,3-5,5% GDP, gấp đụi mức của cỏc nước lỏng giềng Đụng Nam Á khỏc, vào cơ sở hạ tầng thiết yếu cho năng lượng. Hơn nữa, mức và cơ cấu giỏ năng lượng phải thay đổi để giải toả bớt những sức ộp tài chớnh ngắn hạn và đảm bảo hiệu quả lõu dài trong cỏc quyết định đầu tư và sử dụng tài nguyờn.
Theo WB, 2/3 lượng đầu tư cần thiết sẽ phải được tài trợ bằng nguồn viện trợ phỏt triển chớnh thức (ODA), tớn dụng xuất khẩu, và đầu tư nước ngoài trực