III. Thực trạng thu hỳt và sử dụng vốn ODA trong ngành điện
2. Một số đề xuất nhằm nõng cao hiệu quả dự ỏn sử dụng vốn ODA
2.1 Vai trũ của Tổng cụng ty điện lực Việt Nam
Với vai trũ là đơn vị trực tiếp quản lý điều hành phõn bổ vốn đầu tư cho cỏc dự ỏn, Tổng cụng ty điện lực Việt Nam (EVN) cần cú những giải phỏp đẩy nhanh tiến độ thực hiện cỏc dự ỏn và nõng cao hơn nữa hiệu quả của cỏc dự ỏn sử dụng vốn ODA, làm cơ sở cho việc thương thảo vay vốn ODA nhằm tài trợ cho cỏc chương trỡnh, dự ỏn nguồn và lưới điện trong thời gian tới.
Một số biện phỏp cụ thể cần phải được thực hiện nhằm nõng đẩy nhanh tiến độ thực hiện và nõng cao hiệu quả của cỏc dự ỏn này là:
- Nõng cao chất lượng và hiệu quả cụng tỏc đấu thầu dự ỏn nhằm rỳt ngắn thời gian đấu thầu, nõng cao chất lượng và đảm bảo được tiến độ thực hiện dự ỏn
- Tăng cường cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện dự ỏn, phối hợp chặt chẽ giữa cỏc đơn vị thực hiện dự ỏn và Ban quản lý dự ỏn, cụng ty tư vấn, giỏm sỏt cụng trỡnh nhằm đảm bảo chất lượng và tiến độ thi cụng cụng trỡnh. - Hoàn thiện tổ chức của cỏc Ban QLDA nguồn và lưới điện, cú kế hoạch đào tạo nõng cao trỡnh độ của cỏn bộ quản lý dựa ỏn ODA và sử dụng cỏc nhà tư vấn trong nước, cỏc nhà thầu xõy dựng cú năng lực.
- Tăng cường nõng cao uy tớn và vị thế của EVN trước cỏc nhà tài trợ, thụng qua việc cơ cấu lại tổ chức và hoạt động của EVN theo mụ hỡnh tập đoàn kinh tế, tỏch riờng cỏc chức năng quản lý nhà nước ra khỏi phần kinh doanh thương mại, và tiến hành cổ phần hoỏ một số cụng ty điện lực nhằm nõng cao
hiệu quả hoạt động kinh doanh và khả năng cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp sản suất kinh doanh điện.
- Đẩy nhanh việc thực hiện những cam kết của EVN với cỏc nhà tài trợ quốc tế về tỉ lệ vốn tự cú đầu tư mới vào cỏc cụng trỡnh nguồn và lưới điện hàng năm cũng như lộ trỡnh tăng giỏ bỏn điện [Xem biểu đồ 20].
Theo khuyến cỏo của cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế (WB, ADB), ngành điện (cụ thể là EVN) cần tăng tỉ trọng đầu tư tự cú của mỡnh lờn nhằm cõn đối cỏc nguồn vốn đầu tư một cỏch hợp lý, khoảng 30% tổng doanh thu hàng năm của mỡnh (tương đương 1–1,1 tỉ USD) cho cỏc cụng trỡnh điện mới.
Đõy là một thỏch thức khụng nhỏ cho ngành trong điều kiện tỉ suất tự đầu tư hiện tại của EVN tương đối thấp dưới 25% tổng doanh thu hàng năm.
Ngoài ra, EVN cũng cần phải cõn nhắc tới cỏc nguồn vốn đầu tư khỏc nhằm cõn đối cỏc nguồn vốn đầu tư, nhằm giảm bớt sức ộp về nợ nước ngoài thụng qua việc duy trỡ nguồn vốn ODA ở một tỉ lệ hợp lý trong khi nõng tỉ lệ đầu tư bằng nguồn vốn tự cú, tớn dụng thương mại trong và ngoài nước và cỏc nguồn vốn đầu tư theo hỡnh thức IPP và BOT.
Cần phải cú cỏc phương ỏn sử dụng cỏc nguồn vốn đầu tư này một cỏch cú hiệu quả vào từng cụng trỡnh điện, trong từng điều kiện cụ thể, nhằm nõng cao hiệu quả chung của cỏc dự ỏn đầu tư vào cỏc cụng trỡnh nguồn và lưới điện.
Biểu đồ 20: Lộ trỡnh tăng giỏ bỏn điện của EVN (theo đề xuất của WB, ADB) 7.0 6.8 6.4 6.0 5.6 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 T7/2001 2002 2003 2004 2005 US ce n t/kWh
KẾT LUẬN
Ngành điện là một ngành cụng nghiệp quan trọng của bất kỳ một quốc gia nào và luụn luụn cần phải được đầu tư phỏt triển một cỏch tương xứng, tạo đà cho cỏc ngành cụng nghiệp khỏc phỏt triển, gúp phần thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững của đất nước.
Tại Việt Nam trong những năm qua, ngành điện luụn được nhà nước quan tõm đầu tư một lượng vốn lớn từ ngõn sỏch quốc gia cũng như từ cỏc nhà tài trợ quốc tế thụng qua nguồn viện trợ phỏt triển quốc tế (ODA). Nhờ vào nguồn vốn này, ngành điện Việt Nam đó đạt được những thành cụng đỏng kể với sản lượng điện sản xuất ra ngày càng tăng và chất lượng dịch vụ điện ngày càng được cải thiện.
Tuy nhiờn, ngành điện cũng gặp khụng ớt những khú khăn và thỏch thức trong quỏ trỡnh phỏt triển, đặc biệt là khú khăn và thỏch thức về huy động vốn cho đầu tư và phỏt triển, đặc biệt là trong thời gian tới.
Theo tớnh toỏn của EVN từ nay đến 2010, nhu cầu điện sẽ cú mức tăng trưởng bỡnh quõn trờn 14%/năm, gần gấp đụi mức tăng trưởng GDP dự kiến trong giai đoạn này.
Để đỏp ứng được nhu cầu điện năng phục vụ cho cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ đất nước cũng như để tăng mức tiờu thụ điện năng sinh hoạt bỡnh quõn đầu người từ 337 kWh/người lờn 800 kWh vào năm 2010 và lờn tới 1.600- 1.900 kWh vào năm 2020 (bằng mức tiờu thụ điện năng bỡnh quõn đầu người hiện nay của Thỏi Lan) thỡ từ nay đến 2020, Việt Nam cần phải xõy dựng khoảng 40-50 nhà mỏy điện với cụng suất khoảng 27.000 đến 30.000MW và một hệ thống lưới điện đồng bộ.
Tổng vốn đầu tư cần thiết để đạt được mục tiờu trờn dự tớnh vào khoảng 56,205 tỷ USD [trong đú giai đoạn 2001–2010 cần 18–20 tỷ USD], bỡnh quõn
mỗi năm cần 2-2,5 tỷ USD. Đõy là một nguồn vốn rất lớn mà ngõn sỏch nhà nước cũng như vốn đầu tư tự cú của EVN khụng thể đỏp ứng nổi.
Do vậy, ngành điện cần phải cú những chớnh sỏch, chiến lược thu hỳt vốn đầu tư phỏt triển vào cỏc cụng trỡnh nguồn phỏt và lưới điện từ cỏc nguồn vốn khỏc như như vốn đầu tư tư nhõn trong và ngoài nước theo hỡnh thức BOT, liờn doanh, cổ phần, phỏt hành trỏi phiếu v.v.
Một nguồn vốn khỏc đó, đang và sẽ vẫn cũn đúng một vai trũ quan trọng đối với sự phỏt triển của Việt Nam núi chung và ngành điện núi riờng là vốn ODA. Trong bối cảnh ngày càng cú nhiều quốc gia cạnh tranh thu hỳt nguồn vốn ODA cũng như sự suy giảm về nguồn vốn ODA cỏc nhà tài trợ quốc tế cam kết cho cỏc nước đang phỏt triển thỡ Việt Nam, mà cụ thể ở đõy là ngành điện cần cú cỏc giải phỏp nõng cao hiệu quả của cỏc dự ỏn, cụng trỡnh điện sử dụng vốn vay ODA.
Về phớa nhà nước, cần tiếp tục phối hợp với cỏc nhà tài trợ nhằm hài hoà thủ tục giữa Việt Nam và cỏc nhà tài trợ để thỳc đẩy tiến trỡnh thực hiện cỏc chương trỡnh, dự ỏn điện sử dụng vốn ODA. Ngoài ra, Nhà nước cần phải tạo hành lang phỏp lý và cú những chớnh sỏch hỗ trợ giỳp ngành điện nõng cao hiệu quả và đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự ỏn sử dụng vốn ODA.
Về phớa ngành điện, cụ thể là EVN, cần phải nhanh chúng hiện thực hoỏ những cam kết cỏc nhà tài trợ vốn ODA, như thực hiện lộ trỡnh tăng giỏ điện như theo yờu cầu của WB nhằm tăng tớch luỹ vốn cho quỏ trỡnh tỏi đầu tư vào cỏc cụng trỡnh mới, cơ cấu lại tổ chức và hệ thống nhằm nõng cao hiệu quả quản lý, khả năng cạnh tranh và uy tớn của cỏc cụng ty sản xuất và kinh doanh điện trong ngành. Trờn cơ sở đú, duy trỡ được luồng vốn ODA dành cho đầu tư phỏt triển điện trong thời gian tới. Cỏc giải phỏp cụ thể về nõng cao hiệu quả thu hỳt và sử dụng vốn ODA được đề cập ở Chương 3.
Do phạm vi hạn hẹp của bản khoỏ luận cũng như những hạn chế về tư liệu tham khảo, nờn bản khoỏ luận khụng trỏnh khỏi cú những thiếu sút mong nhận được những ý kiến đúng gúp của thầy cụ.