Dự báo phát triển quan hệ xuất nhập khẩu giữa hai nước:

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Một số chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam và Trung Quốc” pptx (Trang 75 - 77)

1. Dự báo về xu hướng phát triển xuất, nhập khẩu của Việt Nam:

Một là, hoạt động xuất nhập khẩu tiếp tục phát triển cả về qui mô và các phương thức kinh doanh trên cơ sở mở rộng quan hệ kinh tế và thương mại với Trung Quốc.

tỷ trọng xuất khẩu các sản phẩm sản xuất từ các địa phương trong cả nước sẽ tăng nhanh hơn các sản phẩm do các tỉnh này sản xuất ra; xuất khẩu các sản phẩm nguyên liệu và lương thực, thực phẩm vẫn chiếm ưu thế hơn so với các sản phẩm công nghiệp tiêu dùng.

Ba là, xu hướng trong nhập khẩu: tổng giá trị nhập khẩu vẫn cao hơn và tăng nhanh hơn so với giá trị xuất khẩu. Nhập khẩu thiết bị máy móc có công nghệ tiên tiến, hiện đại.

2. Dự báo xuất - nhập khẩu của Việt Nam với Trung Quốc:

Dự báo trong giai đoạn 2001 - 2005, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Trung quốc sẽ đạt nhịp độ tăng bình quân 15 - 17%/năm và trong giai

đoạn 2006 - 2010 là 13 - 14%/ năm. Dự báo kim ngạch buôn bán hai chiều của Việt Nam và Trung Quốc khoảng 5 tỷ USD vào năm 2005. Trong khi đó, kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Trung quốc sẽ đạt nhịp độ tăng bình quân cao hơn từ 18 - 20%/ năm và giai đoạn tiếp sau đó 2006 - 2010 có thể giảm còn 13%/ năm.

3. Dự báo xuất nhập khẩu của Việt Nam với Trung Quốc qua các tỉnh biên giới phía Bắc: tỉnh biên giới phía Bắc:

Dự báo kim ngạch xuất khẩu của các tỉnh biên giới phía Bắc trong giai

đoạn 2000 - 2005 vẫn chủ yếu dựa vào các loại quặng nguyên khai, than đá và một số nông sản như chè, gạo, quế, tinh dầu... giai đoạn sau năm 2006 - 2010, tổng kim ngạch xuất khẩu sẽ được bổ sung bằng các loại mặt hàng xuất khẩu khác như một số sản phẩm luyện kim, các loại nông sản mới qui hoạch như hoa hồi, cà phê và một số sản phẩm khác. Trong các tỉnh này thì dự báo Lạng Sơn chiếm tỷ trọng áp đảo trong xuất khẩu, tiếp đến là Quảng Ninh.

Dự báo kim ngạch nhập khẩu của các tỉnh biên giới phía Bắc trong giai

móc, tiếp đến là nhóm hàng nguyên, vật liệu và cuối cùng là nhóm hàng tiêu dùng nhưng vẫn chiếm tỷ trọng khá cao trong cơ cấu kim ngạch nhập khẩu của các tỉnh này trong giai đoạn dự báo. Tỷ lệ kim ngạch nhập khẩu theo các tỉnh cũng tương tự như xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Một số chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam và Trung Quốc” pptx (Trang 75 - 77)