Nguồn nhân lực và bộ máy tổ chức

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện (Trang 35 - 38)

Hiện tại, Công ty có tổng số cán bộ nhân viên là 550 ngời trong đó trình độ đại học và trên đại học là 73,64%. Đội ngũ cán bộ của Công ty là tơng đối trẻ và có trình độ. Tuy nhiên số cán bộ nhân viên của Công ty có chuyên môn về lĩnh vực bảo hiểm chiếm tỷ lệ tơng đối nhỏ, khoảng 60% còn phần lớn là đợc đào tạo từ các ngành nghề khác hoặc làm trong ngành Bu điện chuyển sang.

Tại Văn phòng chính của Công ty có 35 ngời, đây là đội ngũ quản lý của Công ty. Tại đây bao gồm có 17 nhân viên thuộc 4 phòng chức năng và 18 nhân viên thuộc 4 phòng nghiệp vụ. Theo mô hình mới này, sẽ nâng cao trình độ chuyên môn của từng cá nhân theo phân công công việc.

Tuy nhiên vấn đề thiếu và thừa lao động Công ty vẫn cha khắc phục đợc. Hiện tại, Công ty còn rất thiếu nhiều cán bộ có trình độ nghiệp vụ cao và kinh nghiệm làm việc lâu năm đặc biệt là trong công thác triển khai các dự án và công tác giám định đối với các vụ tổn thất lớn và phức tạp. Nguyên nhân chính là do quá trình tuyển dụng cha đợc thực hiện đúng, bố trí công việc không phù hợp với khả năng và thờng xuên thay đổi kèm theo đó là thay đổi danh sách khách hàng bàn giao giữa các cá nhân hay đơn vị. PTI có xu hớng, hầu hết cán bộ làm việc lâu năm có kinh nghiệm, sau một thời gian khai thác có nhu cầu quay lại làm quản lý, vì thế bộ máy quản lý càng ngày càng phình ra trong khi đó đội ngũ khai thác lại đợc tuyển mới vừa tốn thời gian làm quen với công việc vừa tốn chi phí đào tạo mặt khác còn gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh vì thiếu kinh nghiệm thị trờng, hạn chế trong các mối quan hệ Bên cạnh đó, đội…

ngũ giám định còn thiếu rất nhiều. Chính điều này ảnh hởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh của Công ty

Về công tác đào tạo, trong thời gian qua Công ty rất chú trọng đầu t cho công tác đào tạo nghiệp vụ nh:

- Thờng xuyên cử các cán bộ nhân viên tham gia các lớp đào tạo nghiệp vụ và kỹ năng bán hàng tại Trung tâm Bảo Việt…

- Hàng năm, cử cán bộ tham gia hội thảo nghiệp vụ tái bảo hiểm ở nớc ngoài.

- Hàng năm tổ chức các buổi hội thảo, đào tạo về nghiệp vụ nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ nhân viên và đại lý.

- Cho cán bộ nhân viên thuộc bộ phận giám định bồi thờng tham gia các lớp cơ bản về giám định và nâng cao theo từng nghiệp vụ.

Hầu hết các chơng trình đào tạo này đợc tập trung tại Văn phòng Công ty, tuy nhiên tại các chi nhánh thì quá trình triển khai còn rất nhiều hạn chế. Theo quy định, ngoài các chi phí đào tạo thuộc nguồn của Văn phòng Công ty các Chi nhánh đợc phân bổ chi phí đào tạo theo kế hoạch doanh thu, tuy nhiên trên thực thế nguồn chi phí này đợc sử dụng rất ít và đợc bổ sung cho các nguồn chi khác nên chất lợng công tác đào tạo không có hiệu quả.

Thời gian gần đây PTI có sự quan tâm nhiều hơn tới các hoạt động đào tạo đó là luôn cử các cán bộ đi đào tạo để nâng cao trình độ nghiệp vụ. Hiện tại công ty cũng chú tâm tới nâng cao ngoại ngữ chuyên ngành nh là cho cán bộ đăng ký đi học thêm tiếng anh. Tuy nhiên vấn đề đặt ra đó là việc kiểm tra kết quả đào tạo xem có thực sự hiệu quả hay không.

Về bộ máy quản lý, hiện nay Công ty đợc tổ chức theo mô hình ma trận các Chi nhánh hạch toán độc lập, mỗi chi nhánh có Giám đốc, phó Giám đốc chi nhánh phụ trách và các nghiệp vụ bảo hiểm đợc quản lý và triển khai theo chiều dọc trong phạm vi phân cấp. Đối với hoạt động tái bảo hiểm đợc tập trung tại Văn phòng chính của Công ty.

Cuối năm 2005, PTI có sự thay đổi lớn về cơ cấu tổ chức, thành lập Hội sở giao dịch Hà Nội trên cơ sở tách riêng bộ phận kinh doanh trực tiếp ra khỏi Văn phòng Công ty; tổ chức lại mô hình quản lý tại Văn phòng Công ty với định hớng quản lý theo nghiệp vụ bảo hiểm, từng bớc chuyên môn hoá bộ máy quản lý nhằm đảm bảo cho Công ty có thể mở rộng và phát triển trong giai đoạn tiếp theo

Hội sở giao dịch - PTI Hà Nội thực hiện chuyên trách về công tác khai thác còn tại Văn phòng Công ty chuyên trách về quản lý, thành lập thêm 4

phòng nghiệp vụ. Việc tăng cờng các phòng quản lý tại Văn phòng Công ty nhằm mục đích đảm bảo việc quản lý kinh doanh, nghiệp vụ đợc thực hiện đầy đủ và sát sao, đảm bảo thực hiện kịp thời sự thay đổi môi trờng kinh doanh. .Đây chính là hình thức quản lý giống nh mô hình quản lý của Bảo Việt và Bảo Minh.

Đối với công tác nghiệp vụ, mô hình mới đợc triển khai đã phát huy đợc hiệu quả trong quá trình quản lý cũng nh hỗ trợ nghiệp vụ và phù hợp với xu h- ớng phát triển của một doanh nghiệp bảo hiểm theo quy mô lớn. Tuy nhiên do mới đợc tổ chức lại nên trong quá trình thực hiện còn yếu nh quy trình thực hiện còn khá rờm rà (thủ tục, công văn phải bằng văn bản, chuyển qua từ 2 đến 3 cấp..), thiếu nhân sự, quá trình xử lý còn chậm, thiếu thông tin thực tế gây…

nhiều hạn chế cho các đơn gốc trong quá trình khai thác.

Bên cạnh công tác nghiệp vụ, bộ phận chức năng của Công ty cha hỗ trợ đợc nhiều cho các bộ phận khác nh tổ chức còn kém linh động mang nặng tính hình thức, giấy tờ; công tác giao kế hoạch theo hình thức áp đặt; vẫn còn duy trì cơ chế xin cho; cha xây dựng đợc quy chế lơng cụ thể rõ ràng; cha có hệ thống thông tin nội bộ Chính vì vậy trong nội bộ của Công ty ch… a tạo đợc môi trờng làm việc chuyên nghiệp và bầu không khí thống nhất hoà đồng điều này ảnh h- ởng không nhỏ tâm lý của ngời lao động.

Cùng sự phát triển của ngành bảo hiểm trên thị trờng là sự xuất hiện của hiện tợng chảy máu chất xám giữa các công ty bảo hiểm. Trong đó hai vấn đề nổi lên là làm sao thu hút đợc nhân tài và bằng phơng thức nào để ngời tài gắn bó lâu dài với doanh nghiệp, đáng hết sức quan tâm.

Thất bại PTI đang phải đối mặt trong sử dụng nhân lực đặc biệt nhân lực cao cấp là: tìm đợc và giữ đợc ngời tài, đợc đào tạo tốt nhng doanh nghiệp lại không đủ tiềm lực tài chính và môi trờng làm việc chuyên nghiệp để đãi ngộ lâu dài; chính nhân lực này tự bỏ đi vì không cảm thấy môi trờng doanh nghiệp đủ hấp dẫn cho họ cống hiến hết mình. Rất nhiều cán bộ giỏi của PTI đã chuyển sang một số công ty bảo hiểm lớn khác đã gây không it khó khăn trong quá trình tổ chức và quản lý.

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện (Trang 35 - 38)