Điểm yếu và nguyên nhân tồn tại.

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện (Trang 55 - 61)

Bên cạnh những thế mạng cạnh tranh mà Công ty đạt đợc thì vẫn còn nhiều hạn chế, điểm yếu đã và đang ảnh hởng trực tiếp đến khả năng cạnh tranh của Công ty. Có thể kể ra một số tồn tại sau:

- W1: Thị phần nhỏ (4,33%). Chất lợng sản phẩm cha cao, phong cách phục vụ cha chuyên nghiệp do thiếu kinh nghiệm thị trờng. Trong những năm đầu mới thành lập, PTI chỉ tập trung cung cấp các dịch vụ bảo hiểm trong ngành BCVT và một số cổ đông khác. Trong đó, sản phẩm thiết bị điện tử là sản phẩm đem lại doanh thu chủ yếu cho Công ty và phần lớn từ các thiết bị tổng đài trong ngành BCVT.

Định hớng trong ngành luôn ảnh hởng đến các đơn vị, công tác xây dựng kế hoạch kinh doanh vẫn dựa trên số liệu trong ngành là chính nên công tác triển khai khai thác chủ yếu tập trung trong ngành hơn ngoài thị trờng. Vì vậy, trong thời gian đầu hoạt động PTI cha tạo đợc uy tín trên thị trờng và chiếm thị phần không đáng kể.

- W2: Cha chú trọng việc đầu t tuyên truyền quảng cáo, khuếch trơng hình ảnh của công ty một cách rộng rãi, do đó cha nâng cao đợc nhận thức của công chúng về bảo hiểm PTI. Cha tạo đợc một nét văn hoá riêng biệt của doanh nghiệp.

Hoạt động quảng của các doanh nghiệp còn ở trình độ thấp, giản đơn và không mang lại hiệu quả thiết thực. Công ty mới chỉ dừng lại ở mức đăng tải quảng cáo trên một số tạp chí nh “Thông tin thị trờng bảo hiểm Việt Nam”, “Trang vàng Việt Nam” hay in ấn và phát hành các tờ rơi giới thiệu về doanh nghiệp. Bên cạnh đó Công ty cha xây dựng đợc chơng trình xúc tiến hỗn hợp bài bản để giới thiệu sản phẩm cho khách hàng. Chi phí trung bình dành cho quảng cáo còn quá thấp, chỉ xấp xỉ 1% doanh thu. Hình thức quảng cáo của các doanh nghiệp vẫn chủ yếu là xuất bản các tập catalogue, brochure với nội dung đơn điệu, không mang dấu ấn của quảng cáo cho thị trờng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

- W3: Bản thân doanh nghiệp cũng có nhiều hạn chế với mô hình tổ chức cha đồng bộ, công tác điều hành sản xuất kinh doanh cha thực sự linh hoạt, cha đợc chuyên nghiệp. Các hoạt động hỗ trợ cho công tác kinh doanh còn yếu, cha nhanh. Thiếu hệ thống thông tin hỗ trợ hoạt động của đơn vị.

PTI cũng cha xây dựng đợc quy trình quản lý, quy trình khai thác hoàn thiện, cha ứng dụng đợc các công cụ quản lý đặc biệt là tin học cho tất cả các chi nhánh vào điều hành hoạt động kinh doanh, mới chỉ triển khai tại một số chi nhánh lớn nh Hà Nôi, Hồ Chí Minh.

Một số cơ chế chính sách cha hiệu quả, cách thức tổ chức và điều hành hoạt động còn nặng về hình thức, thủ tục rờm rà và chủ yếu bằng văn bản, cha áp dụng đợc công nghệ tin học hiện đại trong công tác quản lý. Bên cạnh đó, hệ

thống thu thập và phân tích thông tin nội bộ Công ty yếu kém, cha có hệ thống thông tin hỗ trợ kinh doanh.

- W4: Sản phẩm bảo hiểm đa dạng song cha khai thác hết đợc các loại hình và trong một số nghiệp vụ bảo hiểm Công ty vẫn còn đứng ngoài cuộc nh: bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp, bảo hiểm học sinh…các sản phẩm dịch vụ gia tăng còn hạn chế.

Sản phẩm thế mạnh của PTI là bảo hiểm thiết bị điện tử đang có tốc độ tăng tr- ởng giảm dần, sẽ có chiều hớng tiệm cận với tốc độ phát triển mạng lới của ngành BCVT VN. Đó là một yếu tố không nhỏ ảnh hởng đến doanh thu của PTI.

Khi các đơn vị trong ngành BCVT chuyển sang cổ phần hoá, hạch toán chặt chẽ hơn, việc giảm chi phí sẽ là tất yếu. Việc mua bảo hiểm sẽ đợc lựa chọn với điều kiện điều khoản hợp lý và nhiều cơ hội lựa chọn hơn.

Tuy là sản phẩm đem lại doanh số cao nhất, với những khách hàng lớn nhất của công ty, những dịch vụ gia tăng PTI đem đến cho khách hàng còn ít. Việc đào tạo và cung cấp cho khách hàng các dịch vụ phân tích rủi ro, đề phòng hạn chế tổn thất cha thực hiện đợc nhiều.Vì vậy là sản phẩm trọng tâm của mình nhng PTI cha làm cho bảo hiểm thiết bị điện tử có tính đặc thù.Trong thị trờng cạnh tranh, sản phẩm này có thể bị cạnh tranh bởi chính sản phẩm cùng nhóm: bảo hiểm hoả hoạn.

Với bảo hiểm xe và con ngời thị trờng còn rất nhiều tiềm năng, tuy có nhiều đối thủ cạnh tranh đã thâm nhập sâu thị trờng nh Bảo Việt, Bảo Minh, PJICO. Điểm yếu của PTI đối với sản phẩm này là mạng lới khai thác cha sâu rộng và hiệu quả, mạng lới phục vụ giám định và giải quyết bồi thờng) còn mỏng cha chuyên nghiệp dan đế chất lợng phục vụ cha cao do mới triển khai. Cơ hội của PTI khi tham gia thị trờng tiềm năng này nằm trong chính sự năng động của doanh nghiệp vì đây có thể coi là một thị trờng khá tự do.

Bên cạnh đó, PTI còn thiếu tính đổi mới cũng nh công tác nghiên cứu và phát triển sản phẩm, cha có đủ đội ngũ nhân viên chuyên trách có năng lực.

Hiện tại mới thực hiện đợc ở nghiệp vụ tài sản và nghiệp vụ bảo hiểm con ngời. Do thị trờng luôn thay đổi vì vậy tính đổi mới là một nhân tố quan trọng phản ánh khả năng cạnh tranh của PTI.

- W5: Chính sách phí bảo hiểm cha thực sự là công cụ cạnh tranh của PTI, mặc dù vẫn cố gắng áp dụng mức phí cạnh tranh theo xu hớng của thị trờng nh- ng chính sách phát triển của PTI vẫn khuyến cáo việc giảm phí quá thấp không đảm bảo độ an toàn cho dịch vụ. Hạn chế sử dụng vũ khí cạnh tranh về giá, chính sách giá còn cứng nhắc cha linh hoạt cha thực sự đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng.

- W6:Hoạt động đầu t cha hiệu quả, cơ cấu đầu t cha đa dạng, hợp lý và chủ yếu là tiền gửi ngân hàng, chi phí hoạt động kinh doanh bảo hiểm còn cao do còn phụ thuộc vào tái bảo hiểm nhiều, tất cả các điểm hạn chế này đã làm…

cho năng lực tài chính của PTI còn thiếu và còn yếu đã gây ảnh hởng đến công tác phát triển sản phẩm, công tác marketing, không tập trung đợc vốn đầu t,…

dẫn đến khả năng cạnh tranh của PTI bị hạn chế nhiều so với các doanh nghiệp bảo hiểm khác. Điều này đã ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quả kinh doanh cũng nh năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trờng trong nớc và quốc tế

- W7: Cơ chế quản lý cha đợc thống nhất và hiệu quả, đối với ngời lao động PTI còn thiếu một số chính sách u đãi, nhằm khuyến khích khả năng của ngời lao động, thu hút nguồn nhân lực có trí tuệ trung thành với doanh nghiệp.

Vì vậy xây dựng đội ngũ cán bộ, nhân viên năng động sáng tạo trong kinh doanh, đợc đào tạo cơ bản, có trình độ nghiệp vụ, kinh nghiệm hoạt động và đặc biệt là … một số chính sách u đãi, nhằm khuyến khích khả năng của ngời lao động, thu hút nguồn nhân lực có trí tuệ trung thành với Công ty có thể giúp Công ty vơn lên trong cạnh tranh.

- W8: PTI đã xây dựng đợc mạng lới đại lý rộng khắp các tỉnh thành, tuy nhiên cha đợc tổ chức hiệu quả, việc đào tạo đại lý còn hình thức, cơ cấu quản lý đại lý cha tốt, cơ chế chính sách hoạt động và tài chính cha phù hợp, linh hoạt dẫn đến hiệu quả còn kém trong quá trình khai thác, giám định và giải quyết bồi thờng theo phân cấp.

- W9: Công tác thu thập và xử hồ sơ tổn thất còn hạn chế, tỷ lệ tồn đọng số vụ hồ sơ tổn thất còn cao đặc biệt là nghiệp vụ tài sản kỹ thuật. Nguyên nhân chính là do đội ngũ giám định của Công ty còn thiếu, cha đợc đào tạo chuyên nghiệp và cha đạt đợc tính chuyên môn hoá trong phân công công việc.

Năm 2008, dự báo nền kinh tế Việt Nam tiếp tục đạt tốc độ tăng trởng cao. Với những thành công về phát triển kinh tế trong các năm gần đây, Việt Nam đợc dự báo sẽ có khả năng vợt Thái Lan và trở thành nền kinh tế lớn thứ hai trong nhóm 10 nớc ASEAN. Theo các nhà phân tích kinh tế trong khu vực, tăng trởng kinh tế của Việt Nam sẽ đến mức 2 con số trong năm sắp tới. Đây là tín hiệu đáng mừng cho sự phát triển của thị trờng bảo hiểm Việt Nam. Theo cam kết WTO, bắt đầu từ ngày 01/01/2008, thị trờng bảo hiểm Việt Nam sẽ mở cửa hoàn toàn, cùng với đó là việc cho phép các công ty bảo hiểm nớc ngoài đ- ợc cung cấp dịch vụ bảo hiểm bắt buộc. Theo nhận định của các chuyên gia, cạnh tranh sẽ lớn hơn trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ hơn là lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ. Mặc dù ảnh hởng của việc xoá bỏ hạn chế về phân bịêt đối xử quốc gia và cung cấp dịch vụ bảo hiểm bắt buộc cha thể hiện rõ do các doanh nghiệp bảo hiểm nớc ngoài cần có thời gian để thích nghi với nền văn hoá bản địa, thu thập thông tin, xây dựng mạng lới và tạo dựng quan hệ, song với kinh nghiệm và trình độ chuyên môn hoá cao, với chiến lợc “chọn lọc rủi ro, tập trung vào các khúc thị trờng mục tiêu”, dự báo các doanh nghiệp bảo hiểm sẽ chiếm dần những thị trờng có hiệu quả tốt... Đối với Công ty Cổ phần Bảo hiểm Bu Điện, năm 2008 sẽ là năm có nhiều thách thức trong vấn đề đổi mới để tồn tại và phát triển. Với mục tiêu phát triển đó là : tăng trởng cao đi đôi với phát triển bền vững, giành lại thị phần trong ngành, kiểm soát tốt rủi ro, đặc biệt là rủi ro trong các nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới.

Kết luận chơng 2 * Thị phần

Về thị phần, tốc độ tăng trởng bình quân của thị trờng bảo hiểm giai đoạn 2001-2005 đạt 27%, gần bằng tốc độ tăng trởng bình quân của Công ty do đó

việc chiếm lĩnh thị phần đến hết năm 2005 của Công ty đã tăng nhng cha bằng kế hoạch đặt ra (5-6%) và đang ở mức 4,78% đứng thứ 5 trên thị trờng.

Bảng 2.13: Thị phần của PTI và các doanh nghiệp bảo hiểm trên thị trờng

Đơn vị tính: Tỷ đồng

TT Tên Doanh nghiệp Năm T.L Doanh thu BH gốc Thị phần 2004 2005 2006 2007 2004 2005 2006 2007 Khối nhà nớc 3.539 4.033 74,22% % % % 1 Bảo Việt 1964 1.929 2.106 2.252 2.138 40,47% 38.39% 34.94% 38,56% 2 Bảo Minh 1994 1.058 1.178 1.372 1.204 22,19% 21.29% 21.29% 21,76% 3 Công ty BH dầu khí 1996 552,00 703 1.166 691 11,58% 18.09% 18.09% 12,49% Khối cổ phần 930,00 1.207 19,51% % % 21,81% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4 Công ty CP bảo hiểm Nhà Rông 1995 93,00 113 114 106 1,96% 2.06% 1.77% 1,92%5 Công ty CP bảo hiểm Petrolimex 1995 600,00 729 680 740 12,58% 13.29% 10.55% 13,37% 5 Công ty CP bảo hiểm Petrolimex 1995 600,00 729 680 740 12,58% 13.29% 10.55% 13,37% 6 Công ty CP bảo hiểm Bu điện 1998 207,00 266 277 262 4,37% 4,85% 4,30% 4,78% 7 Công ty CP bảo hiểm Viễn Đông 2003 30,00 91 112 95 0.63% 1,66% 1.74% 1,72% 8 Công ty CP bảo hiểm AAA 2005 0 5 50 4 0,09% 0,78% 0,07% 9 Công ty cổ phần bảo hiểm Toàn Cầu 2006 46 0.71%

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện (Trang 55 - 61)