Công ty bảo hiểm Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện (Trang 61 - 64)

phát triển Việt Nam

2005 26 45 0.47% 0.70%

Khối có vốn đầu t nớc ngoài 297,00 269 331 297 6,23% 4.90% 5.14% 5,37%

17 Tổng cộng 4.768 5.486 5.535 100% 100% 100% 100%

Theo số liệu thống kê thị phần của các doanh nghiệp bảo hiểm, năm 2005 Bảo Việt là đứng đầu với thị phần lớn nhất (38,64%), tiếp theo đó là Bảo Minh (21,76%), PJICO (13,37%), PVI (12,49%) và PTI đứng thứ 5 trên thị trờng với thị phần 4,78%.Tuy nhiên, mức độ chênh lệch thị phần giữa PTI và các doanh nghiệp bảo hiểm trên là khá cao, doanh thu bảo hiểm gốc của PTI chỉ bằng 1/7 đến 1/2 doanh thu bảo hiểm gốc của các doanh nghiệp có thị phần lớn hơn.

hình 2.3: Thị phần của PTI và các doanh nghiệp bảo hiểm trên thị trờng

Đợc thành lập năm 1998, PTI đã có nhiều năm kinh nghiệm hoạt động trên thị trờng bảo hiểm hơn các doanh nghiệp bảo hiểm ra đời sau nh Công ty CP bảo hiểm Viễn Đông, AAA, BIC, IAI song tốc độ tăng thị phần của PTI…

thấp hơn.

Trong ba năm, từ năm 2003-2005 thị phần của Công ty giao động từ 4,08% đến 4,78%, mức thị phần tăng quân là 0,3%/năm – một con số rất khiêm tốn. Trong khi đó, khối các doanh nghiệp bảo hiểm thuộc khối nhà nớc và cổ phần có mức tăng trởng thị phần khá cao. Điển hình là PJICO, năm 2003 thị phần chỉ có 8,75% (hơn PTI là 4,76%), năm 2004 đã tăng lên 12,58% và năm 2005 đạt 13,37% (cao hơn PTI là 8,61%), tăng 4,62% so với năm 2003.

Trong những năm đầu mới thành lập, PTI chỉ tập trung cung cấp các dịch vụ bảo hiểm trong ngành BCVT và một số cổ đông khác, doanh thu trong ngành và các cổ đông chiếm 80% tổng doanh thu. Định hớng trong ngành luôn ảnh h- ởng đến các đơn vị, công tác xây dựng kế hoạch kinh doanh vẫn dựa trên số liệu trong ngành là chính nên công tác triển khai khai thác chủ yếu tập trung trong ngành hơn ngoài thị trờng. Sau khi thực hiện chiến lợc mở rộng thị trờng PTI gặp khá nhiều khó khăn và bị chậm hơn một bớc so với các doanh nghiệp bảo hiểm khác. Vì vậy, sau 8 năm hoạt động PTI cha thực sự tạo đợc uy tín trên thị trờng và chiếm thị phần còn rất khiêm tốn, với mức độ tăng bình quân không đáng kể.

Trên cơ sở phân tích kết quả kinh doanh và thực trạng khả năng cạnh tranh của Công ty, ta sẽ đánh giá môi trờng nội bộ của Công ty thông qua ma trận “IFE” để rà soát đánh giá các mặt của Công ty, mối quan hệ giữa các bộ phận, chỉ ra các điểm mạnh các điểm yếu mà Công ty còn mắc phải, làm tiền đề cho việc tận dụng và phát huy các mặt mạnh và hạn chế khắc phục các điểm yếu đang tồn tại bên trong nội bộ Công ty. Tổng điểm trọng số đợc phân theo 3 cấp độ: yếu, trung bình và mạnh.

Tổng điểm đạt đợc:Từ 1- 1,5 điểm  vị trí cạnh tranh yếu

Từ 1,5 – 2,5 điểm vị trí cạnh tranh trung bình Từ 2,5 điểm trở lên vị trí cạnh tranh mạnh

Bảng 2.14: Ma trận (IFE) đánh giá các yếu tố môi trờng nội bộ công ty

STT Các yếu tố môi trờng nội bộ Trọng số Điểm phân loại 1 Thị phần 0,05 2 0,10 2 Tỷ lệ tăng trởng 0,10 3 0,30 3 Năng lực tài chính 0,10 1 0,10

4 Hệ thống kênh phân phối 0,10 3 0,30

5 Giá cạnh tranh 0,05 2 0,10

6 Thế mạnh của sản phẩm và dịch vụ 0,10 3 0,30 7 Hiệu quả công tác quảng cáo và xúc tiến 0,20 1 0,20 8 Chất lợng hoạt động nghiên cứu & phát

triển 0,05 1 0,05 9 Chất lợng nhân sự 0,10 3 0,30 10 Hình ảnh, thơng hiệu 0,15 2 0,30 11 Tổng 1,00 2,05 (Nguồn: Tác giả tự tính)

Phân tích các nhân tố đo lờng thế mạnh cạnh tranh của Công ty ta có đợc số điểm tổng hợp là 2,05  vị thế cạnh tranh của PTI đang ở mức độ trung bình yếu.

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w