Lịch sử tơ tằm thế giới.

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở công ty dâu tằm tơ I- Hà Nội” pptx (Trang 28 - 32)

III. Khỏi quỏt về lịch sử tơ tằm thế giới và đặc điểm của hàng tơ tằm xuất khẩu.

1. Lịch sử tơ tằm thế giới.

1.1: Những chặng đường lịch sử tơ tằm thế giới.

Theo Khổng Tử, vào năm 2640 trước cụng nguyờn, nàng cụng chỳa Tõy Linh Chi của Trung Quốc là người đầu tiờn kộo được sợi tơ từ con kộn, mà cũng theo truyền thuyết, đó tỡnh cờ rơi vào cốc nước trà của nàng. Kể từ khoảnh khắc lịch sử ấy, người Trung Quốc phỏt hiện ra vũng đời của con tằm và mói cho đến 3000 năm sau đú họ vẫn giứ độc quyền về tơ tằm.

Vào thế kỷ thứ 3 trước cụng nguyờn, vải lụa tơ tằm của Trung Quốc đó bắt đầu được đưa đến khắp vựng Chõu Á, được vận chuyển bằng đường bộ sang phương Tõy và bằng đường biển sang Nhật Bản theo cỏc lộ trỡnh dài được gọi là con đường tơ lụa. Chớnh tại Chõu Á, người La Mó đó khỏm phỏ ra loại vải lụa tuyệt vời này, nhưng họ lại khụng biết gỡ về nguồn gốc của chỳng cả.

Vào năm 552 sau cụng nguyờn, Hoàng đế Justinien cử hai giỏo sĩ sang cụng cỏn ở Chõu Á và khi trở về Byzance họ đó mang theo những trứng tằm được cất giấu trong những cõy gậy trỳc (đõy là một điển hỡnh xa xưa nhất của việc tỡnh bỏo kinh tế!). Kể từ đú nghề dõu tằm đó lan rộng đến vựng Tiểu Á và Hy Lạp.

Vào thế kỷ 7, người Ả Rập chinh phục được Ba Tư, trong tiến trỡnh đú họ đó cướp đi nhiều lụ hàng vải lụa và truyền bỏ nghề dõu tằm tơ lụa theo từng chặng đường chiến thắng của họ tại Chõu Phi, Sicily và Tõy Ban Nha.

Vào thế kỷ 10, Andalusia là trung tõm sản xuất tơ tằm lớn nhất của Chõu Âu.

Tiếp đến là những cuộc Thập tự chinh, sự hỡnh thành đế quốc Mụng Cổ và những cuộc hành trỡnh của Marco Polo đến Trung Quốc đó làm phỏt triển những trao đổi thương mại giữa Đụng và Tõy và việc tiờu dựng hàng tơ tằm ngày càng tăng lờn, nhờ đú í đó bắt đầu ngành tơ tằm ngay từ thế kỷ 12.

Trong thời kỳ từ 1450- 1466, Lyon đó trở thành nơi tồn trữ hàng tơ tằm nhập khẩu lớn nhất. Tuy nhiờn việc nhập khẩu này đó gõy ra tổn hại cho nguồn vốn chi, cho nờn vào năm 1466, vua Luois XI đó cụng bố ý định của mỡnh là “đưa nghệ thuật cũng như ngành nghề kim hoàn và tơ tằm vào thành phố Lyon”.

Sau đú vào năm 1536, vua Fancois I đó cho Lyon được độc quyền về nhập khẩu và kinh doanh tơ tằm, vỡ vậy đó tạo ra ngành cụng nghiệp tơ tằm là việc “Huỷ bỏ chỉ dụ Nantes” vào năm 1685. Những tớn đồ Calvin

của Phỏp, một lần nữa lại bị khủng bố về tụn giỏo, đó bỏ nước ra đi với số lượng đụng đảo.

Nhiều tớn đồ Calvin của Phỏp là những chuyờn gia về xe tơ và dệt lụa và họ đó cú cụng lớn trong việc phỏt triển ngành cụng nghiệp tơ tằm tại Đức, Anh, í và Thuỵ Sĩ.

Trong suốt thế kỷ 18, ngành tơ tằm tiếp tục hưng thịnh tại Chõu Âu, Nhật và nhất là Trung Quốc. Những cụng sứ Chõu Âu đến Trung Quốc đó kể lại rằng “ngay cả những binh lớnh bỡnh thường nhất cũng được trang phục bằng tơ lụa”.

Vào năm 1804, Jacquard đó hoàn thiện được phương phỏp sản xuất lụa dệt cú hoa văn bằng cỏch dựng những tấm bỡa cú đục lỗ. Đõy là một cuộc cỏch mạng trong kỹ thuật dệt đó tạo ra một động lực lớn cho việc hỡnh thành nền cụng nghiệp tơ tằm ở Lyon và sau đú tại cỏc nước Chõu Âu.

Thế kỷ 19 được đỏnh dấu bởi hai tỡnh hỡnh trỏi ngược nhau, một mặt là sự cơ khớ hoỏ dẫn đến việc tăng năng suất trong nền cụng nghiệp tơ tằm và mặt khỏc là sự bắt đầu suy giảm của ngành dõu tằm tơ Chõu Âu trong phần tư cuối thế kỷ. Từ năm 1872, với sự khai thụng kờnh đào Suez, giỏ tơ nhập khẩu từ Nhật đó trở lờn rẻ hơn, đõy cũng là nhờ những tiến bộ về ươm tơ của Nhật. Sự cụng nghiệp hoỏ nhanh chúng của cỏc nước sản xuất tơ tằm Chõu Âu, nhất là Phỏp, đó làm chuyển dịch nguồn lao động nụng nghiệp về cỏc thành phố và thị xó. Những loại bệnh tật gõy hại cho con tằm, mặc dự đó được khắc phục bởi Pasteur, cũng đó làm cho việc nuụi tằm trở thành một nguồn thu nhập khụng ổn định, và rồi những loại sợi nhõn tạo đầu tiờn bắt đầu thõm nhập vào thị trường mà theo truyền thống vẫn được dành cho mặt hàng tơ tằm.

Vào đầu thế kỷ 20, trong khi nghề dõu tằm Chõu Âu vẫn tiếp tục suy giảm với tốc độ chậm chạp thỡ nền cụng nghiệp tơ tằm đó thành cụng trong việc duy trỡ một vị trớ vững mạnh với những cải tiến kỹ thuật và sự phỏt triển mặt hàng tơ tằm pha trộn với cỏc loại sợi khỏc.

Bước ngoặt chủ yếu tiếp theo là chiến tranh thế giới thứ hai, vỡ nguồn cung cấp tơ từ Nhật đó bị cắt đứt và những loại sợi tổng hợp mới đó xõm chiếm nhiều thị trường của tơ tằm, chẳng hạn như mặt hàng bớt tất và dự. Sự giỏn đoạn của cỏc hoạt động tơ tằm tại Chõu Âu và Hoa Kỳ đó giúng lờn hồi chuụng bỏo tử cho ngành dõu tằm tại Chõu Âu.

Sau chiến tranh, Nhật đó khụi phục việc sản xuất tơ tằm với những cải tiến rộng lớn trong việc ươm tơ, kiểm ngiệm tơ và phõn loại tơ của họ. Nhật đó duy trỡ là nước sản xuất tơ tằm lớn nhất và đó thật sự là nước xuất khẩu tơ chủ yếu cho đến thập niờn 1970. Sau đú Trung Quốc, nhờ những nỗ lực đỏng kể trong cụng tỏc tổ chức và kế hoạch, đó dần dần chiếm lại vị trớ lịch sử của mỡnh là một nước sản xuất và xuất khẩu tơ lớn nhất thế giới. Vào năm 1985, sản lượng tơ nừn của thế giới là khoảng 56.000 tấn (bằng sản lượng của năm 1938) trong đú hơn một nửa được sản xuất tại Trung

Quốc.Và cho đến nay, Trung Quốc vẫn chiếm ngụi đầu bảng trong sản xuất và xuất khẩu tơ.

Những nước sản xuất tơ lớn khỏc phải kể đến như Nhật Bản, Ấn Độ, Liờn Xụ cũ, Cộng hoà Triều Tiờn và Braxin. Ngoài ra, tơ cũn được sản xuất với số lượng nhỏ tại cỏc nước khỏc và cũn nhiều nước đang phỏt triển đó và vẫn đang nghiờn cứu những đề ỏn dõu tằm mới.

1.2: Tỡnh hỡnh sản xuất và tiờu thụ tơ tằm trờn thế giới và ở Việt Nam.

Tỡnh hỡnh sản xuất tơ tằm trờn thế giới và ở Việt Nam:

Trải qua nhiều thế kỷ diện tớch cõy dõu và sản lượng tơ tằm thế giới khụng ngừng tăng lờn. Trước chiến tranh thế giới thứ hai, sản lượng tơ tằm trờn thế giới đạt cao nhất vào năm 1938 là 46.548 tấn. Lỳc đú Nhật là nước phỏt triển mạnh nghề trồng dõu nuụi tằm, chiếm 76% sản lượng tơ thế giới. Nhưng sau đú sản lượng tơ của Nhật giảm dần, đến năm 1989 chỉ chiếm khoảng 9% sản lượng tơ thế giới. Một trong những nguyờn nhõn là do nghề này cần sử dụng nhiều lao động, trong khi ngành cụng nghiệp của Nhật Bản phỏt triền và thu hỳt khỏ nhiều lao động.

Những năm gần đõy, Trung Quốc vươn lờn đứng đầu thế giới về sản lượng tơ tằm, từ chỗ dõu tằm chỉ chiếm 8% sản lượng tơ thế giới đó vươn lờn vị trớ đứng đầu thế giới về sản lượng tơ tằm 1989. Hiện nay, Trung Quốc cú 22 trong số 25 tỉnh sản xuất tơ tằm và đó thu hỳt trờn 20 triệu hộ gia đỡnh tham gia, trờn 1 triệu cụng nhõn làm việc trong ngành cụng nghiệp tơ lụa. Đồng thời với trờn 2240 doanh nghiệp tơ lụa cho tổng sản lượng của cụng nghiệp tơ lụa lờn đến 82,9 tỷ nhõn dõn tệ.

Ngoài ra, Ấn Độ cũng là nước đang cú xu thế phỏt triển mạnh nghề này. Khỏc với Trung Quốc và Nhật, ở Ấn Độ 80% sản lượng tơ tằm sản xuất ra chỉ dựng cho nhu cầu trong nước. Sản xuất dõu tằm là ngành cụng nghiệp nụng thụn của Ấn Độ và đó tạo cụng ăn việc làm thường xuyờn cho khoảng 6 triệu người. Nền cụng nghiệp tơ tằm được coi là thế mạnh trong nền kinh tế Ấn Độ và cú vai trũ quan trọng là luõn chuyển của cải từ tầng lớp giàu cú sang tầng lớp nghốo của xó hội.

Hiện nay trờn thế giới cú trờn 40 nước phỏt triển nghề trồng dõu nuụi tằm cho sản lượng là 80.000 tấn năm 2000. Trong khi đú nhu cầu tiờu thụ của cỏc nước là 100.000 tấn. Điều này chứng tỏ sản xuất dõu tằm chưa đỏp ứng nhu cầu con người.

Ở nước ta, nghề trồng dõu nuụi tằm đó cú lịch sử phỏt triển hàng ngàn năm và đó hỡnh thành những vựng dõu tằm tập trung với cỏc địa danh nổi tiếng như: Phỳ Thọ, Hà Tõy, Bảo Lộc... Thậm chớ cú cả những nương dõu, làng tằm gắn liền với tờn tuổi của những nguyờn phi, cụng chỳa cỏc triều đỡnh phong kiến như: Kinh Bắc, Quảng Bỏ... Tuy nhiờn, từ bao đời xa xưa nghề trồng dõu nuụi tằm cũng chỉ gúi gọn trong cỏi gọi là “tằm tang, canh cửi” nhằm tự cung tự cấp cỏi mặc cho một bộ phận dõn cư. Trước cỏch mạng thỏng 8, diện tớch trồng dõu cao nhất chiếm 21.000 hecta vào năm

1939 nhưng sau đú giảm dần. Sau ngày hoà bỡnh lập lại (1954), Đảng và Chớnh phủ ta rất quan tõm đến ngành tơ tằm. Nghị quyết hội nghị trung ương lần thứ 14 của trung ương Đảng đó ghi rừ: “... cần khuyến khớc, khụi phục và phỏt triển nghề trồng dõu nuụi tằm”. Vỡ vậy, nghề trồng dõu ươm tơ nước ta ngày một đẩy mạnh, sản lượng tơ của ta mỗi năm một tăng. Chỉ tớnh riờng diện tớch trồng dõu đến năm 1965 miền Bắc đó tăng gấp 3,5 lần so với năm 1961. Từ cuối năm 1964, mở ra một bước ngoặt trong lịch sử ngành tơ tằm, chỳng ta đó bước đầu xõy dựng nhà mỏy ươm tơ với thiết bị tự trang tự chế, đầu năm 1966 nhà mỏy ươm tơ Ba- thỏ bắt đầu đi vào hoạt động. Do cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung bao cấp, cỏc xớ nghiệp sản xuất dõu tằm bị thua lỗ, gặp nhiều khú khăn về vốn, khoa học kỹ thuật và thị trường tiờu thụ tơ nờn diện tớch dõu từ năm 1974 đến năm 1984 giảm mạnh. Đến năm 1985, với sự chuyển đổi từ cục dõu tằm trung ương thành liờn hiệp cỏc xớ nghiệp dõu tằm tơ Việt Nam theo nghị định sú 225-HĐBT của Chớnh phủ đó tạo đà cho sản xuất dõu tằm phỏt triển.

Năm 1991, cả nước sản xuất được 633 tấn tơ trong đú cú 510 tấn tơ đủ tiờu chuẩn xuất khẩu.

Năm 1992, diện tớch dõu cả nước là 35.000 hecta và sản lượng kộn 12.000 tấn, chế biến được 800 tấn tơ cỏc loại, kim ngạch xuất khẩu đạt 16 triệu USD.

Đến 31/12/1995, bộ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn đó ký quyết định 408/QĐ-BNN- TCCB thành lập Tổng cụng ty dõu tằm tơ Việt Nam (VISERI) trờn cơ sở Liờn hiệp cỏc xớ nghiệp dõu tằm tơ trước đõy, chớnh thức mở ra một giai đoạn mới cho lịch sử phỏt triển nghành dõu tằm tơ Việt Nam.

Năm 2000, sản lượng tơ đạt 125.000 tấn, kim ngạch xuất khẩu đạt 25.000 USD. Năm 2003, cả nước cú 30 cơ sở sản xuất ươm tơ thuộc Tổng cụng ty dõu tằm tơ Việt Nam, 8 cơ sở ươm tơ thuộc địa phương và cỏc cơ sở tư nhõn khỏc.

Tỡnh hỡnh tiờu thụ tơ tằm trờn thế giới và ở Việt Nam:

Theo tổ chức thương mại thế giới thỡ thị trường tơ lụa thế giới chưa bao giờ đỏp ứng đủ nhu cầu do người tiờu dựng ngày càng tăng, trong khi đú quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ của cỏc nước sản xuất tơ tằm làm cho sản lượng tơ ngày một giảm sỳt.

Cho đến nay, Trung Quốc vẫn là nước cung cấp tơ lụa lớn nhất cho thế giới. Hàng năm, Trung Quốc xuất khẩu hơn 4 tỷ USD cỏc sản phẩm tơ lụa, chiếm 80% doanh số cỏc sản phẩm tơ lụa toàn thế giới. Năm 2000 vừa qua, giỏ trị xuất khẩu tơ tằm và cỏc sản phẩm hoàn tất của Trung Quốc đạt 2,7 tỷ USD. Trong những năm qua, Trung Quốc chủ yếu xuất khẩu tơ nừn, tuy nhiờn trong những năm gần đõy Trung Quốc đó chuyển hướng tơ tăm sang chế biến. Tỷ lệ xuất khẩu tơ nừn giảm từ 49% (1980) xuống cũn 25% (1985). Tỷ lệ xuất khẩu quần ỏo lụa tơ tằm và cỏc sản phẩm hoàn tất từ tơ tằm tăng từ 17% (1980) lờn 40% (2000).

Thỏi Lan, Ấn Độ, Bangladesh, Cam-pu-chia.... là những nước vừa sản xuất đồng thời vừa phải nhập khẩu để tiờu dựng trong nước. Cỏc nước này chỉ tự tỳc được khoảng 20% nhu cầu cũn 80% là nhập khẩu.

Cũn những nước chủ yếu nhập khẩu tơ lụa phải kể đến như: cỏc nước Tõy Âu, một số nước Bắc Âu, Nhật Bản, Mỹ, cỏc nước Trung Đụng... Đõy là những nước cú đời sống kinh tế cao, hàng năm cú nhu cầu tiờu thụ khỏ lớn. Chỉ riờng Nhật Bản phải nhập khẩu 20.000 tấn tơ/năm. Năm 2000, nhúm nước nhập khẩu tơ lụa cú nhu cầu nhập khoảng 50.000 tấn tơ. Sau năm 2000, nếu cỏc nước sản xuất tơ lụa tăng sản lượng thờm 30% thỡ vẫn thiếu hụt khoảng 5000 tấn tơ. Trong khi đú khả năng sản xuất của cỏc quốc gia tăng lờn khụng nhiều so với tốc độ tăng nhu cầu về tơ lụa của thế giới.

Sau hơn 10 năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đó cú những bước tăng trưởng mạnh mẽ, đời sống xó hội cú nhiều thay đổi lớn. Trước đõy, người dõn chỉ cú nhu cầu được mặc ấm, nay người dõn khụng chỉ xột đến mặc ấm mà cũn mặc đẹp. Nhu cầu tiờu dựng của nhõn dõn đối với sản phẩm tơ lụa ngày càng cao do họ cú thu nhập cao hơn dẫn đến khả năng chi tiờu của người dõn cũng tăng lờn. Nhu cầu nội tiờu tăng từ 150.000 một vải lụa năm 1995 lờn 1,5 triệu một năm 1999. Với những lợi thế đú, trong những năm tới nhu cầu về sử dụng sản phẩm tơ lụa cũn tăng mạnh, thị trường tiờu dựng trong nước sẽ cũn được mở rộng hơn nữa.

Thị trường xuất khẩu của nước ta trong một vài năm trở lại đõy đó cú những bước tiến đỏng kể. Tổng cụng ty dõu tằm tơ đó tạo lập và củng cố được lũng tin của bạn hàng trờn thế giới, đó cú được thị trường xuất khẩu tơ ổn định và lõu dài với nhu cầu lớn mà năng lực của tổng cụng ty hiện nay chỉ đỏp ứng được 5% nhu cầu của bạn hàng và mới tham gia được khoảng 1,02% thị trường tơ thế giới.

Tơ lụa Việt Nam đó xõm nhập thị trường Nhật Bản, Tõy Âu và khối lượng hàng năm khoảng 150- 200 tấn tơ cao cấp vào thị trường Hàn Quốc, Xingapo, Hồng Kụng. Tơ cấp thấp tiờu thụ ở ấn Độ, Thỏi Lan, Bangladesh, Lào, Campuchia khoảng 300 tấn tơ mỗi năm.

Túm lại, thị trường tơ lụa thế giới mở rộng với tất cả cỏc nước sản xuất và xuất khẩu tơ lụa trong đú cú Việt Nam. Vấn đề cần quan tõm đú là làm thế nào để xõm nhập và phỏt huy vai trũ của mỡnh trong cỏc thị trường đú đang là vấn đề được cỏc doanh nghiệp xuất khẩu tơ lụa hết sức quan tõm.

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở công ty dâu tằm tơ I- Hà Nội” pptx (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w