Là một ngành nghề tổng hợp mang lại hiệu qủa kinh tế lớn, ngành tơ tằm Việt Nam đó và sẽ gúp phần khụng nhỏ vào quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ- hiện đại hoỏ đất nước. Tuy nhiờn, ngành tơ tằm Việt Nam hiện cũn quỏ nhỏ so với tiềm năng của nú và so với ngành tơ lụa của một số nước trong khu vực và trờn thế giới như Trung Quốc, Ấn Độ... Chớnh bởi một phần do thiếu sự quan tõm đỳng mức của nhà nước. Vỡ vậy trong thời gian tới, để thực hiện được phương hướng phỏt triển ngành đó đề ra, đưa ngành tơ tằm lờn ngang tầm với tiềm năng phỏt triển của nú, coi đú là một trong những ngành sản xuất quan trọng để phỏt triển nụng nghiệp toàn diện và xõy dựng thành một nguồn nguyờn liệu dõn tộc vững mạnh, một ngành hàng xuất khẩu chủ lực thu nhiều ngoại tệ. Nhà nước cần cú chớnh sỏch đầu tư thớch hợp:
Phỏt triển trồng dõu nuụi tằm cú chức năng tạo nguyờn liệu cho ươm tơ dệt lụa.
+Cần quy vựng trồng dõu, nuụi tằm tập trung: quy vựng sản xuất dựa trờn cơ sở những vựng cú điều kiện thuận lợi về đất đai, nhõn lực, cú tập quỏn và kinh nghiệm trồng dõu nuụi tằm.
Bản thõn cỏc địa phương cú phỏt triển dõu tằm sớm xõy dựng quy chế khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế đầu tư vào sản xuất kinh doanh dõu tằm tơ, lụa theo nguyờn tắc chung là cỏc cơ sở chế biến phải bảo đảm vựng nguyờn liệu cõn đối với cụng suất chế biến và nằm trong quy hoạch chung của từng địa phương.
Đồng thời, phỏt triển trồng dõu nuụi tằm phải đảm bảo cõn đối với cỏc mặt sản xuất khỏc, nhất là đối với sản xuất lương thực, khụng lấn diện tớch và kế hoạch nhõn lực trồng cõy lương thực cũng như cỏc cõy cụng nghiệp khỏc. Ngược lại, cú tỏc dụng hỗ trợ cho sản xuất lương thực và cỏc mặt sản xuất chăn nuụi khỏc.
Nhỡn chung nhà nước cần cú chớnh sỏch cụ thể quy vựng phỏt triển trồng dõu nuụi tằm hiệu quả, tạo nguyờn liệu quý cho cụng nghiệp ươm tơ dệt lụa và xuất khẩu.
+ Nhà nước đẩy mạnh hơn nữa cỏc hỡnh thức đầu tư, liờn doanh liờn kết của nước ngoài vào cụng nghiệp ươm tơ. Cú những chớnh sỏch ưu đói, chinh sỏch đầu tư hợp lý để nhà đầu tư coi đõy là một lĩnh vực, một thị trường ổn định và đầy tiềm năng giỳp họ yờn tõm khi đầu tư vào Việt Nam.
Vốn ngõn sỏch chỉ đẩu tư cho sản xuất trứng giống tằm, cụng tỏc khuyến nụng, một phần hạ tầng nụng thụn ở vựng cao, vựng sõu và một phần trồng dõu ở vựng cao theo chương trỡnh trồng 5 triệu hecta rừng..
Nhà nước và Ngõn hàng tạo điều kiện duyệt cỏc dự ỏn nhỏ cho hộ nụng dõn được vay vốn theo chương trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo, vốn, tạo việc làm... để trồng dõu; hỗ trợ xõy nhà nuụi tằm. Mặt khỏc cho ngành huy động thờm vốn từ cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhằm đầu tư đổi mới cụng nghiệp chế biến khi vựng nguyờn liệu mở rộng.
Bồi dưỡng, đào tạo nguồn nhõn lực:
Hiện nay chỳng ta đó cơ giới hoỏ ngành ươm tơ, trong tương lai sẽ tiến lờn tự động húa. Nhưng muốn tiến lờn tự động hoỏ chỳng ta phải cú thời gian để xõy dựng và chuẩn bị lực lượng kỹ thuật, nhất là phải đưa kỹ thuật nuụi tằm lờn trỡnh độ cao hơn mới cú thể cung cấp được kộn tốt, phự hợp với yờu cầu của cụng nghiệp ươm tơ.
Về ươm tơ, theo yờu cầu phỏt triển cụng nghiệp ươm tơ, ươm tơ đó tỏch khỏi nụng nghiệp và đi vào cơ giới hoỏ, tự động hoỏ và trở thành một ngành cụng nghiệp. Vỡ vậy, ươm tơ đũi hỏi phải được tổ chức theo yờu cầu của sản xuất cụng nghiệp, thợ ươm tơ phải cú trỡnh độ lành nghề mới đảm bảo được yờu cầu về chất lượng tơ xuất khẩu và mới cú điều kiện tăng năng suất, hạ giỏ thành.
Rừ ràng vai trũ của con người là vụ cựng quan trọng trong quỏ trỡnh sản xuất tơ. Để hàng hoỏ sản xuất ra đỏp ứng tốt yờu cầu của người tiờu dựng, ngoài việc trang bị mỏy múc thiết bị phải cú những cỏn bộ, cụng nhõn kỹ thuật giỏi. Hiện nay, trong ngành dõu tằm tơ của ta tồn tại một thực tờ là thiếu những cỏn bộ cụng nhõn kỹ thuật giỏi, chớnh bởi những cơ sở đào tạo đội ngũ nhõn cụng này chỉ “đếm trờn đầu ngún tay”. Thật vậy, hiện VISERI cú phối hợp với Đại học nụng nghiệp I- Hà Nội và Đại học nụng lõm thành phố Hồ Chớ Minh mở bộ mụn dõu tằm nhằm đào tạo kỹ sư trồng dõu nuụi tằm, phũng trừ dịch bệnh, sản xuất trứng giống; thời gian học 4 năm với số lượng 100 sinh viờn/năm. Thờm vào đú VISERI cú trường trung học dạy nghề tại Bảo Lộc, đào tạo kỹ thuật viờn trung cấp về dõu, tằm, tơ; thời gian học 3 năm, quy mộ 500 học sinh/năm. Tổng cộng con số 600 học sinh, sinh viờn được đào tạo mỗi năm là một con số quỏ ớt ỏi so với yờu cầu phỏt triền của cụng nghiệp ươm tơ. Do đú muốn phỏt triền ngành dõu tằm tơ trong tương lai nhà nước cần phải tăng cường mở thờm cỏc cơ sở đào tạo nhằm đỏp ứng một cỏch tốt nhất nguồn nhõn lực cho sự phỏt triền lớn mạnh của ngành trong tương lai.
Nhà nước cần cú chớnh sỏch về giỏ, thuế quan phự hợp tạo điều kiện cho nghề trồng dõu nuụi tằm, ươm tơ dệt lụa trong nước phỏt triển.
Tăng cường cỏc cơ sở nghiờn cứu tạo ra những giống dõu, giống tằm phự hợp với điều kiện nước ta cho năng suất, chất lượng cao đỏp ứng được yờu cầu chế biến cụng nghiệp.
Ngoài ra, phải xỏc định rằng để tạo điều kiện thuận lợi cho ngành dõu tằm tơ Việt Nam phỏt triển một cỏch vững chắc và mang lại hiệu quả kinh tờ cao cho nền kinh tế thỡ về lõu, về dài phải đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng thị trường tiờu thụ ngoài nước, đặc biệt là cỏc sản phẩm may
mặc từ chất liệu tơ tằm. Muốn vậy, cỏc cơ quan chức năng và ngành dõu tằm tơ phải tổ chức làm tốt cụng tỏc nghiờn cứu, tiếp cận thị trường, phõn tớch và dự bỏo xu hướng của thị trường- giỏ cả cỏc sản phẩm tơ tằm của cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới, từng bước hội nhập và phỏt triển trong xu thế chung của nền kinh tế đất nước.
KẾT LUẬN
Chiến lược cụng nghiệp hoỏ hướng mạnh vào xuất khẩu là một chiến lược đỳng đắn của Đảng và Nhà nước ta, tạo điều kiện cho nềnkinh tế phỏt triển và đuổi kịp thời đại. Trong đú, xuất khẩu là một mũi nhọn là bước đi tiờn phong, khai thỏc triệt để lợi thế của đất nước. Đồng thời hướng ra thị trường nước ngoài, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu trờn cơ sở khai thỏc lợi thế so sỏnh, vừa xuất phỏt từ yờu cầu phỏt triển nội tại của nước ta, vừa cú thể nhận được sự “ hưởng ứng và ủng hộ” của cỏc nước phỏt triển trong khuụn khổ khụng ảnh hưởng tới sự phỏt triển của cỏc nghành nghề kinh tế ở cỏc nước này.
Căn cứ vào tiềm năng, điều kiện tự nhiờn và kinh tế xó hội, dõn số, truyền thống dõn tộc Việt Nam... Nụng nghiệp từ xưa tới nay là một thế mạnh vốn cú của ta và cho đến nay nhiờu lĩnh vực nụng nghiệp ta đó khai thỏc hết tiềm năng. Đất nước ta cũn nghốo vỡ vậy phải đi lờn từ những gỡ mỡnh sẵn cú. Tuy vậy, trong thời đại cụng nghiệp, ta cần phải biết kết hợp phỏt triển nụng nghiệp và cụng nghiệp, để trỏnh bị loại ra khỏi nền kinh tế toàn cầu đồng thời gúp phần thực hiện mục tiờu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp. Cú thể núi dõu tằm tơ là một trong những ngành đỏp ứng một cỏch tốt nhất yờu cầu trờn, một ngành cũn
nhiều tiềm năng cần được khai thỏc triệt để. Với những đặc điểm kinh tế kỹ thuật riờng cú ngành dõu tằm tơ được đỏnh giỏ là cú nhiều ưu điểm để sản xuất và xuất khẩu, rất phự hợp với điều kiện sẵn cú của nước ta hiện nay.
Tuy nhiờn, trong bối cảnh chung tỡnh hỡnh thế giới hiện nay, bờn cạnh những thuận lợi nhất định, việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng tơ lụa cũng gặp phải nhiều khú khăn thỏch thức cả trong và ngoài nước. Chẳng hạn như trỡnh độ sản xuất thấp kộm nờn hàng hoỏ khú đỏp ứng được nhu cầu của thị trường quốc tế, khả năng trỡnh độ tiếp thị quốc tế kộm cỏi, thiếu kỹ năng và kinh nghiệm trong hoạt động TMQT, sự cạnh tranh gay gắt giữa cỏc nước cựng sản xuất một mặt hàng trờn thị trường...
Do đú, để cú thể đẩy mạnh xuất khẩu hàng tơ lụa ở cụng ty dõu tằm tơ I- Hà Nội, khụng chỉ sự nỗ lực cố gắng của cụng ty trong việc tỡm hướng đi, biện phỏp phự hợp mà cũn cần phải cú sự tỏc động tớch cực của cỏc cơ quan quản lý Nhà nước. Thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng tơ lụa ngày càng phỏt triển, tăng nhanh kim ngạch và ngoại tệ cho đất nước, củng cố uy tớn và vị thế của cụng ty khụng chỉ thị trường trong nước mà trờn toàn thế giới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giỏo trỡnh: Thương mại quốc tế (PGS.PTS Nguyễn Duy Bột- NXB thống kờ, Hà Nội- 1997).
2. Giỏo trỡnh: Marketing thương mại quốc tế (PGS.PTS Nguyễn Duy Bột- Hà Nội- 1997).
3. Giỏo trỡnh: Quản trị kinh doanh thương mại quốc tế (PGS.PTS Trần Chớ Thành- NXB Giỏo Dục).
4. Giỏo trỡnh: Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương (Vũ Hữu Tửu- NXB Giỏo Dục- 2002).
5. Luật thương mại (NXB chớnh trị quốc gia, Hà Nội- 1997).
6. Tạp chớ Thị trường - giỏ cả. số 11-2000: Dõu tơ tằm Việt Nam thực trạng và giải phỏp.
7. Bỏo cỏo tổng kết hàng năm của cụng ty dõu tằm tơ I- Hà Nội và một số tài liệu khỏc.