Mõu thuẫn biểu hiện trọng dạy học kiến tạo

Một phần của tài liệu Phát hiện và khai thác các mâu thuẫn, chướng ngại nhằm tăng cường hoạt động tìm tòi tri thức mới trong dạy học hình học ở trường trung học phổ thông luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục (Trang 37 - 39)

Bản chất của quỏ trỡnh dạy học là quỏ trỡnh nhận thức của học sinh, đú chớnh là quỏ trỡnh phản ỏnh thế giới khỏch quan vào ý thức của cỏc em. Quỏ trỡnh nhận thức của học sinh về cơ bản cũng giống như quỏ trỡnh nhận thức chung, tức là cũng diễn ra theo quy luật: “từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn”. Tuy nhiờn, nú cũn cú những nột độc đỏo so với quỏ trỡnh nhận thức của cỏc nhà khoa học bởi vỡ nú được tiến hành trong những điều kiện sư phạm và mục đớch của quỏ trỡnh này là nhận thức cỏi mới cho bản thõn từ hiểu biết chung của loài người.

Theo những nghiờn cứu của J. Piaget về cấu trỳc của quỏ trỡnh nhận thức thỡ trớ tuệ của học sinh khụng bao giờ trống rỗng và nhận thức của con người ở bất cứ cấp độ nào cũng đều thực hiện cỏc thao tỏc trớ tuệ thụng qua hai hoạt động là đồng hoỏ và điều ứng cỏc kiến thức và kỹ năng đó cú để phự hợp với mụi trường học tập mới (mụi trường chứa đựng những mõu thuẫn nhận thức). Đõy chớnh là nền tảng của lý thuyết kiến tạo trong dạy học.

Theo Mebrien và Brandt (1997) thỡ: “Kiến tạo là một cỏch tiếp cận “Dạy” dựa trờn nghiờn cứu về việc “Học” với niềm tin rằng: tri thức được kiến tạo nờn bởi mỗi cỏ nhõn người học sẽ trở nờn vững chắc hơn rất nhiều so với việc nú được nhận từ người khỏc”.

Theo Brooks (1993) thỡ: “Quan điểm về kiến tạo trong dạy học khẳng định rằng học sinh cần phải tạo nờn những hiểu biết về thế giới bằng cỏch tổng hợp những kinh nghiệm mới vào trong những cỏi mà họ đó cú trước đú. Học sinh thiết lập nờn những quy luật thụng qua sự phản hồi trong mối quan hệ tương tỏc với những chủ thể và ý tưởng …”.

Vào năm 1999, M. Briner đó viết: “Người học tạo nờn kiến thức của bản thõn bằng cỏch điều khiển những ý tưởng và cỏch tiếp cận dựa trờn những kiến thức và kinh nghiệm đó cú, ỏp dụng chỳng vào những tỡnh huống mới, hợp thành tổng thể thống nhất giữa những kiến thức mới thu nhận được với những kiến thức đang tồn tại trong trớ úc”.

Mặc dự cú những cỏch diễn đạt khỏc nhau về kiến tạo trong dạy học, nhưng tất cả cỏc cỏch núi trờn đều nhấn mạnh đến vai trũ chủ động của người học trong quỏ trỡnh học tập và cỏch thức người học thu nhận những tri thức cho bản thõn. Theo những quan điểm này, học sinh khụng học bằng cỏch thu nhận một cỏch thụ động những tri thức do người khỏc truyền cho một cỏch ỏp đặt, mà bằng cỏch đặt mỡnh vào trong một mụi trường tớch cực, phỏt hiện ra cỏc mõu thuẫn giữa kiến thức, kinh nghiệm cũ khụng giải quyết được trong trường hợp mới ( sơ đồ nhận thức đó cú và tỡnh huống mới khụng tương hợp), phỏt hiện ra vấn đề, giải quyết vấn đề bằng những kinh nghiệm đó cú sao cho thớch ứng với những tỡnh huống mới, từ đú xõy dựng nờn những hiểu biết mới cho bản thõn. Do vậy, hoạt động học tập phải lặp lại một phần đặc điểm cấu thành cỏc hoạt động nghiờn cứu khoa học, điều này sẽ đảm bảo cho những kiến thức mà học sinh tạo nờn cho bản thõn cú ý nghĩa và hiệu quả hơn.

Một phần của tài liệu Phát hiện và khai thác các mâu thuẫn, chướng ngại nhằm tăng cường hoạt động tìm tòi tri thức mới trong dạy học hình học ở trường trung học phổ thông luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục (Trang 37 - 39)

w