Nhận xét đánh giá về phơng pháp grap:

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp grap và lược đồ tư duy nhằm phát triển năng lực nhận thức và tư duy logic cho học sinh trong giờ ôn tập luyện tập phần phi kim hoá học lớp 10 nâng cao (Trang 25 - 26)

V. Những đúng gúp cho đề tài

1.3.4. Nhận xét đánh giá về phơng pháp grap:

Đây là PP cĩ tính khái quát cao giúp GV hệ thống kiến thức, tìm ra mối liên hệ các kiến thức dới dạng các sơ đồ trực quan. Sử dụng PP grap khi ơn tập cĩ thể hệ thống đợc một số khối lợng lớn kiến thức vì cĩ những tính năng nh:

- Tính khát quát: Các kiến thức chọn lọc đa vào các đỉnh của grap là cơ bản nhất, quan trọng nhất của một số bài học, một chơng hoặc một phần của ch- ơng trình. Khi nhìn vào grap ra sẽ thấy đợc tổng thể của các kiến thức, logic phát triển của vấn đề và các mối liên hệ giữa chúng.

- Tính trực quan: Thể hiện ở việc sắp xếp các đờng liên hệ rõ, đẹp, bố trí hình khối cân đối, cĩ thể dùng ký hiệu, màu sắc, đờng nét đậm nhạt để nhấn mạnh những nội dung quan trọng.

- Tính hệ thống: Dùng grap cĩ thể thể hiện đợc trình tự kiến thức của ch- ơng, logíc phát triển của kiến thức thơng qua các trục chính hoặc các nhánh chi tiết của logic và tổng kết đợc các kiến thức chốt cùng những kiến thức cĩ liên quan.

- Tính súc tích: Grap cho phép các ký hiệu, quy ớc viết tắt ở các đỉnh nên đã nêu lên đợc những dấu hiệu bản chất nhất của các kiến thức, loại bỏ đợc những dấu hiệu thứ yếu của khái niệm.

Về tâm lý của sự lĩnh hội: HS dễ dàng hiểu đợc các kiến thức chủ yếu, quan trọng ở các đỉnh của grap và cả logic phát triển của cả một hệ thống kiến thức. Hình ảnh trực quan là những biểu tợng cho sự ghi nhớ và tái hiện kiến thức của HS.

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp grap và lược đồ tư duy nhằm phát triển năng lực nhận thức và tư duy logic cho học sinh trong giờ ôn tập luyện tập phần phi kim hoá học lớp 10 nâng cao (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w