V. Những đúng gúp cho đề tài
1.4.3. Phần mềm Mindjet MindMannager:
Việc ghi chép thơng thờng theo từng hàng chữ khiến ta khĩ hình dung tổng thể vấn đề, dẫn đến hiện tợng đọc sĩt ý, nhầm ý. Cịn sơ đồ t duy tập trung rèn luyện cách xác định chủ đề rõ ràng, sau đĩ phát triển ý chính, ý phụ một cách logic. Mindjet thích hợp với HS, sinh viên cần sơ đồ hố bài giảng hoặc đề tài nghiên cứu. Ngời lãnh đạo một tổ chức cĩ thể tận dụng phần mềm này để phác thảo kế hoạch, giao diện của phần mềm Mindjet MindMannager nh sau:
Khi mở chơng trình, nhấn vào New để tạo sơ đồ mới. Bạn cĩ thể chọn mẫu cố định hoặc tự do >OK. Nhập tên chủ đề vào ơ Central Topic > ấn Enter để hồn thành> ấn Enter lần nữa để lập ý nhánh trong ơ Main Topic. Trong ơ này, bạn cĩ thể nêu các ý nhỏ hơn bằng cách bấm chuột phải > Insert Subtopic.
Các nhánh cĩ thể xố và thêm dễ dàng. Ngồi ra, ngời dùng cịn chèn đợc ghi chú, văn bản, hình ảnh, âm thanh, đờng link trang web và tơ màu sắc.
1.4.4. ứng dụng bản đồ Mindmap trong học tập 1.4.4.1. ứng dụng trong đọc sách
Đọc là tiếp thu ý của tác giả từ cuốn sách hoặc đọc là hấp thụ đợc từ ngữ trong trang sách. Từ “đọc” xứng đáng cĩ một định nghĩa hồn chỉnh hơn, nh sau: đọc là tồn bộ tơng quan của cá nhân với thơng tin mang ký hiệu và thờng là khía cạnh trực quan của việc học. Đọc gồm cĩ các bớc:
+ Nhận biết: Kiến thức của ngời đọc về hệ thống ký tự.
+ Hợp nhất bên trong: Tơng đơng với đọc hiểu cơ bản và đề cập đến việc liên kết mọi phần thơng tin đang đọc với tất cả những phần tơng ứng khác.+ Hợp nhất bên ngồi: Bao gồm phân tích, phê bình, cảm thụ, chọn lọc, loại bỏ. Đây là quy trình mà ngời đọc kết hợp tồn bộ hệ thống kiến thức sẵn
cĩ của mình với những kiến thức mới mà mình đang đọc.
+ Ghi nhớ: Ghi nhớ cơ bản thơng tin phụ nhận đợc khi đọc sách thành vấn đề. Đa số ngời đọc đã từng vào phịng thi và ghi nhớ phần lớn thơng tin của mình
trong giờ làm bài thi. Nhng chỉ ghi nhớ khơng thơi cha đủ, ghi nhớ phải đi kèm với nhớ lại.
+ Nhớ lại: Khả năng truy xuất những thơng tin cần thiết từ trí nhớ, tốt nhất là vào lúc cần thiết.
+ Truyền đạt: Cách sử dụng thơng tin, tức thời hoặc sau cùng, bao gồm cả một phân nhánh rất quan trọng: t duy.
Lợc đồ t duy sẽ giúp ta thực hiện những điều trên một cách mạch lạc và khoa học, hợp lý nhất đảm bảo rằng những thơng tin mà đọc đợc từ sách là đầy đủ, Bởi vì trong bản đồ t duy dùng nhiều hình ảnh bên cạnh những nội dung trọng tâm sẽ giúp ta gợi nhớ tốt hơn.
Ví dụ: Bản đồ t duy trong đọc sách
1.4.4.2. ứng dụng trong ghi chép
Việc sử dụng lợc đồ t duy trong ghi chép sẽ giúp ta nhớ đợc những ý của việc ghi chép, cĩ thể hiểu đợc những ý của bài học.
Từ hình ảnh trung tâm là vấn đề trọng tâm của những ý mà mình cần ghi chép, cĩ thể là cây bút. Sau đĩ là các nhánh phụ gồm những ý liên quan đến những ý
mình cần quan tâm. Nên sử dụng nhiều hình ảnh trong quá trình ghi chép sẽ giúp ta dễ nhớ hơn và giúp bạn tiết kiệm thời gian hơn.
Ví dụ: Bản đồ t duy trong ghi chép
1.4.4.3. ứng dụng trong thuyết trình
Phát biểu trớc đơng ngời, đọc một bài diễn văn hoặc mộ bài thuyết trình, chúng ta đã thể hiện cả hai mặt: ngơn ngữ cơ thể và tinh thần. Thật khĩ cĩ thể tránh khỏi những sai lầm trớc ngời nghe. Vì thế chúng ta thấy lúng túng.
Nếu chúng ta dành thờii gian để lập bản đồ t duy về tất cả những thơng tin cơ bản về bài thuyết trình trớc khi quyết định cụ thể chủ đề để nĩi, ta sẽ thấy dễ dàng hơn để tập trung vào vấn đề chính; đồng thời ta cũng thấy đợc những vấn đề cần chuẩn bị, những điểm cần chú ý khi trình bày để đạt hiệu quả cao nhất.
Ví dụ: Bản đồ t duy trong thuyết trình.
1.4.4.4. ứng dụng trong việc ơn tập, thi cử
Ta cĩ thể sử dụng bản đồ t duy lên kế hoạch cho việc ơn tập, chuẩn bị cho thi cử của mình, nh vậy vấn đề trung tâm là ơn tập và thi cử.
Từ ý trung tâm là ơn tập và thi cử, chúng ta cĩ thể phân nhánh các ý phụ. Mỗi nhánh ý phụ đĩ cĩ thể nh là thời gian biểu ơn tập và thi cử, ơn tập từng mơn thi nh thế nào? bên cạnh thời gian ơn tập và thi cử chúng ta cĩ thể bổ sung nhánh giải trí, đây cũng là ý phụ rất quan trọng. Vì bên cạnh những giờ ơn tập căng thẳng thì việc giải trí cũng quan trọng nĩ cĩ thể đem lại động lực cho chúng ta ơn tập và thi cử đợc tốt hơn. Ngồi ra, cần phải chèn các hình ảnh vui nhộn và sát với những ý liên quan đến việc ơn tập và thi cử của chúng ta.
Từ bản đồ t duy này giúp ngời học thấy đợc hình ảnh khái quát các hoạt động trong giai đoạn thi cử, sự phối hợp các hoạt động cho phù hợp với kế hoạch thi cử chung và của từng cá nhân để đạt đợc hiệu quả cao nhất.
1.4.4.5. ứng dụng trong nghiên cứu khoa học
Nghiên cứu khoa học là một hoạt động tìm kiếm, xem xét điều tra hoặc thử nghiệm. Dựa trên những số liệu, tài liệu, kiến thức… đạt đợc từ các thí nghiệm nghiên cứu khoa học để phát hiện ra những cái mới về bản chất sự vật, về thế giới tự nhiên và xã hội, để từ đĩ sáng tạo PP và phơng tiện kỹ thuật mới cao hơn, giá trị hơn. Con ngời muốn làm khoa học phải cĩ kiến thức nhất định về lĩnh vực nghiên cứu và cái chính là rèn luyện cách làm việc tự lực, cĩ PP làm việc từ lúc ngồi trên ghế nhà trờng.
Để nghiên cứu khoa học đợc tốt thì cần phải cĩ những đề tài nghiên cứu khoa học. Đề tài là hình thức tổ chức nghiên cứu khoa học do một ngời hoặc một nhĩm ngời thực hiện. Đề tài đợc thực hiện để trả lời những câu hỏi mang tính học thuật, cĩ thể cha để ý đến việc ứng dụng trong hoạt động thực tế.
Đối tợng nghiên cứu là bản chất của sự vật hay hiện tợng cần xem xét và làm rõ trong nhiệm vụ nghiên cứu.
Phạm vi nghiên cứu là đối tợng nghiên cứu đợc khảo sát trong phạm vi nhất định về mặt thời gian, khơng gian và lĩnh vực nghiên cứu.
Mục đích nghiên cứu là hớng đến một điều gì đĩ hay một cơng việc nào đĩ trong nghiên cứu mà ngời nghiên cứu mong muốn để hồn thành, nhng thờng thì mục đích khĩ cĩ thể đo lờng hay định lợng. Nĩi cách khác, mục đích là sắp đặt cơng việc hay điều gì đĩ đợc đa ra trong nghiên cứu. Mục đích là trả lời câu hỏi nhằm vào việc gì? hoặc để phục vụ cho điều gì? và mang lại ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu, nhắm đến đối tợng phục vụ sản xuất nghiên cứu.
Mục tiêu là cái đích định đạt tới khi thực hiện hoạt động nào đĩ cụ thể của ngời nghiên cứu sẽ hồn thành theo kế hoạch đã đặt ra trong nghiên cứu. Mục tiêu cĩ thể đo lờng hay định lợng đợc. Nĩi cách khác, mục tiêu là nền tảng hoạt động của đề tài và làm cơ sở để đánh giá kế hoạch nghiên cứu đã đa ra và là điều mà kết quả phải đạt đợc. Mục tiêu trả lời câu hỏi làm cái gì và sẽ đạt đợc điều gì.
Để nghiên cứu khoa học thì chúng ta cần phải thực hiện thứ tự các bớc sau:
+ Đề tài nghiên cứu khoa học + Quy mơ phạm vi
+ Xác định thơng tin.
+ Lên quy trình thiết kế - nghiên cứu. + Phơng pháp thu thập số liệu
+ Xử lý phân tích + Làm sáng tỏ vấn đề. + Viết báo cáo.
Để thực hiện tốt, tuần tự, dễ nhớ và hiệu quả những vấn đề mà chúng ta nêu ra là rất quan trọng. Lợc đồ t duy sẽ giúp chúng ta làm việc một cách khoa học, hợp lý hơn và mạch lạc hơn.
Từ ý trung tâm là nghiên cứu khoa học, chúng ta cĩ thể phân ra thành các nhánh phụ nh: lựa chọn chủ đề, quy mơ phạm vi, xác định thơng tin, lên quy trình thiết kế - nghiên cứu, PP thu thập số liệu, xử lý phân tích, làm sáng tỏ vấn
đề, viết báo cáo. Ngồi ra, cần thêm vào các hình ảnh liên quan đến những vấn đề mà ta cần quan tâm trong nghiên cứu khoa học. Đồng thời từ các nhánh phụ ta sẽ hình dung đợc hết các vấn đề liên quan đến từng vấn đề và thể hiện ở các nhánh nhỏ hơn. Nhìn vào bản đồ t duy sẽ thấy một kế hoach chi tiết về việc tiến hành nghiên cứu cho một đề tài và các mối quan hệ giữa chúng.
Ví dụ: Bản đồ t duy trong nghiên cứu khoa học:
1.4.4.6. ứng dụng trong làm việc tổ nhĩm
Một nhĩm cĩ thể làm việc chung và lập nên một lợc đồ t duy bởi các bớc sau:
- Mỗi cá nhân vẽ các lợc đồ ý tởng về những gì đã biết đợc về đối tợng.
- Kết hợp với các cá nhân để thành lập một lợc đồ t duy chung về các yếu tố đã biết.
- Nhĩm cần quyết định xem nên nghiên cứu và học tập những gì dựa vào cái bản đồ này của nhĩm. Mỗi ngời tự nghiên cứu thêm về đề tài, tuỳ theo yêu cầu mà tất
cả chú tâm vào cùng một lĩnh vực để đào sâu thêm hay chia ra mỗi ngời một lĩnh vực để đẩy nhanh hơn quá trình làm việc. Mỗi ngời tự hồn tất trở lại lợc đồ ý t- ởng của mình. Kết hợp lần nữa để tạo thành lợc đồ t duy của cả nhĩm.
Lợc đồ t duy chính là một bức tranh tổng thể về chủ đề đang hớng tới để mỗi cá nhân cĩ thể hiểu đợc bức tranh đĩ, nắm bắt đợc diễn biến của quá trình t duy theo nhĩm đang diễn ra đến đâu, đang ở nhánh nào của bản đồ t duy và tổng quan tồn bộ kết quả của nhĩm ra sao. Điều này giúp tiết kiệm thời gian làm việc trong nhĩm do các thành viên khơng mất thời gian giải thích ý tởng của mình thuộc ý lớn nào. Trong quá trình thảo luận nhĩm cĩ rất nhiều ý kiến trong khi đĩ mỗi ngời luơn giữ chính kiến của mình, khơng hớng vào mục tiêu đã đề ra dẫn đến khơng rút ra đợc kết luận cuối cùng. Sử dụng bản đồ t duy sẽ khắc phục đợc những hạn chế đĩ bởi lợc đồ t duy tạo nên sự đồng thuận trong nhĩm, các thành viên đều suy nghĩ tập trung vào một vấn đề chung cần giải quyết, tránh đợc hiện tợng lan man và đi lạc đề. Khơng những vậy, lợc đồ t duy tạo nên sự cân bằng giữa các cá nhân và cân bằng trong tập thể. Mọi thành viên đều đĩng gĩp ý kiến và cùng nhau xây dựng nên lợc đồ t duy của cả nhĩm. Các thành viên tơn trọng ý kiến của nhau và các ý kiến đều đợc thể hiện trên lợc đồ t duy. Lợc đồ t duy là một cơng cụ t duy thực sự hiệu quả bởi nĩ tối đa hố đợc nguồn lực của cá nhân và tập thể. Mỗi thành viên đều rèn luyện đợc khả năng t duy, kỹ năng thuyết trình và làm việc khoa học. Sử dụng lợc đồ t duy giúp cho các thành viên hiểu đ- ợc nội dung bài học một cách rõ ràng và hệ thống. Việc ghi nhớ cũng nh vận dụng cũng sẽ tốt hơn. Chỉ cần nhìn vào lợc đồ t duy, bất kỳ thành viên nào của nhĩm cũng cĩ thể thuyết trình đợc nội dung bài học. Lợc đồ t duy cung cấp cho ta cái nhìn chi tiết và cụ thể. Khi mọi ngời tập trung vào chủ đề ở giữa thì bộ não của mỗi thành viên đều hớng tới trọng tâm tạo nên sự đồng thuận tập thể, cùng hớng tới một mục tiêu chung và định hớng đợc kết quả. Các nhánh chính của lợc đồ t duy đa ra cấu trúc tổng thể giúp các thành viên định hớng t duy một cách logic. Bên cạnh đĩ, các nhánh phụ kích thích tính sáng tạo đồng thời hiểu đợc t duy cũng nh sự tích cực của mỗi thành viên. Nh vậy sử dụng lợc đồ t duy trong dạy học nhĩm đã phát huy đợc tính sáng tạo, tối đa hố khả năng của mỗi cá nhân, đồng thời kết hợp sức mạnh cá nhân thành sức mạnh tập thể để cĩ thể giải
quyết đợc các vấn đề một cách hiệu quả. Lợc đồ t duy tạo cho mỗi thành viên cơ hội đợc giao lu học hỏi và phát triển chính mình một cách hồn thiện hơn.
Ví dụ: Lợc đồ t duy trong làm việc tổ nhĩm
1.4.5. Nhận xét đánh giá về phơng pháp[17]
Sử dụng lợc đồ t duy đem lại cho chúng ta những kết quả rõ rệt về mặt ph- ơng pháp làm việc và hoạt động t duy. Khi thiết lập lợc đồ t duy sẽ giúp chúng ta nhận rõ:
- ý chính của vấn đề: ở trung tâm và đợc xác định rõ hơn
- Quan hệ hỗ tơng giữa mối ý đợc chỉ ra tờng tận. Các ý càng quan trọng thì sẽ nằm vị trí càng gần với ý chính.
- Ơn tập và ghi nhớ sẽ hiệu quả và nhanh hơn .
- Khi thêm thơng tin đợc thực hiện dễ dàng hơn bằng cách vẽ chèn thêm vào bản đồ.
- Mỗi bản đồ sẽ phân biệt nhau tạo sự dễ dàng cho việc gợi nhớ.
- Các ý mới cĩ thể đợc đặt vào đúng vị thế trên hình một cách dễ dàng, bất chấp thứ tự của sự trình bày, tạo điều kiện cho việc thay đổi một cách nhanh chĩng và linh hoạt cho việc ghi nhớ.
- Cĩ thể tận dụng hỗ trợ của các phần mềm trên máy tính. - Cách thiết lập bản đồ t duy cho bản thân
Lợc đồ t duy giúp chúng ta mở rộng tầm nhìn, xây dựng kế hoạch, giao tiếp với ngời khác, tiết kiệm thời gian, tập trung sự chú ý, trau chuốt t tởng và làm cho rõ ràng hơn, vợt qua kỳ thi với thành tích tốt.
- Ghi nhớ chi tiết cấu trúc đối tợng hay sự kiện mà chúng chứa các mối liên hệ phức tạp hay chằng chéo.
- Tổng kết dữ liệu một cách rõ ràng.
- Hợp nhất thơng tin từ các nguồn nghiên cứu khác nhau. - Động não về một vấn đề phức tạp.
- Trình bày thơng tin để chỉ ra cấu trúc của tồn bộ đối tợng. - Ghi chép (bài giảng, phĩng sự, sự kiện...)
- Khuyến khích làm giảm sự miêu tả của mỗi ý, mỗi khái niệm xuống thành một từ (hay từ kép)
- Tồn bộ ý tởng của bản đồ cĩ thể “nhìn thấy” và nhớ bởi trí nhớ hình ảnh, loại trí nhớ gần nh tuyệt hảo.
- Sáng tạo các bài viết và các bài tờng thuật. - Là phơng tiện cho học tập hay tìm hiểu sự kiện.
Với các thể hiện gần nh cơ chế hoạt động của bộ não, lợc đồ t duy sẽ giúp ta: - Sáng tạo hơn.
- Tiết kiệm thời gian - Ghi nhớ tốt hơn
- Nhìn thấy bức tranh tổng thể.
Nh vậy, với lợc đồ t duy, ngời ta cĩ thể tìm ra gần nh vơ hạn số lợng các ý tởng và cùng một lúc sắp xếp lại các ý tởng đĩ bên cạnh những ý tởng cĩ liên hệ.
Với những u điểm trên của đồ t duy, việc tận dụng chúng trong ơn tập, hệ thống kiến thức sẽ giúp học sinh nhớ tốt hơn, trình bày kiến thức đầy đủ và nâng