Vai trũ của việc khai thỏc và sử dụng BTĐT theo hướng trực quan

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập định tính trong dạy học phần cơ học lớp 10 nâng cao (Trang 25 - 27)

7. Cấu trỳc luận văn

1.3.2. Vai trũ của việc khai thỏc và sử dụng BTĐT theo hướng trực quan

Theo lớ luận và thực tiễn về HĐ nhận thức, mức độ tiếp thu kiến thức của người học tăng dần theo cỏc cấp độ của tri giỏc: nghe - thấy – làm. Nhiều nhà nghiờn cứu đó cụ thể hoỏ mức độ tiếp thu kiến thức của con người: 20% từ những gỡ ta nghe thấy, 30% từ những gỡ ta nhỡn thấy; 50% từ những gỡ ta làm; 90% từ những gỡ ta đồng thời nghe thấy, nhỡn thấy và thực hiện. Vỡ vậy, việc khai thỏc và sử dụng BTĐT theo hướng trực quan trong đú ta đưa những phương tiện trực quan vào quỏ trỡnh dạy học là cần thiết và phự hợp với quy luật nhận thức của con người.

Theo quan điểm của lớ luận dạy học, phương tiện trực quan cú một số vai trũ như sau:

Thứ nhất, phương tiện trực quan là một phương tiện để hỡnh thành cỏc kiến thức, kỹ năng mới. Cỏc BTĐT thể hiện qua cỏc hỡnh ảnh, video clip sẽ cung cấp cỏc số liệu TN, cỏc dữ kiện của cỏc sự vật hiện tượng trong thực tiễn một cỏch sinh động, hấp dẫn làm cơ sở cho việc khỏi quỏt hoặc kiểm chứng cỏc kiến thức về Vật lớ.

Thứ hai, phương tiện trực quan gúp phần nõng cao chất lượng kiến thức do cỏc phương tiện trực quan cú tỏc dụng làm cho việc cung cấp thụng tin về cỏc hiện tượng, quỏ trỡnh Vật lớ cho HS một cỏch hệ thống, đầy đủ và chớnh xỏc hơn.

Thứ ba, phương tiện trực quan gúp phần đơn giản hoỏ cỏc hiện tượng, quỏ

trực quan trong dạy học được nõng cao, gúp phần hỗ trợ đắc lực cho quỏ trỡnh tư duy trừu tượng của HS. Ngoài ra, việc sử dụng cỏc phương tiện trực quan cũn cú tỏc dụng mở rộng khả năng tiếp cận với cỏc hiện tượng và qỳa trỡnh Vật lớ của HS.

Thứ tư, sử dụng phương tiện trực quan giỳp nõng cao cường độ lao động, học tập của HS và do đú cho phộp tăng cường hơn nhịp độ nghiờn cứu tài liệu mới. Việc sử dụng phương tiện trực quan cũn giỳp cho GV thực hiện tốt hơn HĐ dạy học, đặc biệt là tăng cường tớnh tớch cực, độc lập và kớch thớch hứng thỳ học tập, qua đú nhằm nõng cao hiệu quả quỏ trỡnh tiếp thu, lĩnh hội và vận dụng kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo của người học. Cỏc phương tiện trực quan cũn giỳp cho người dạy trỡnh bày bài giảng một cỏch rừ ràng, trong sỏng, nhờ đú cú thể rỳt ngắn được thời gian thuyết trỡnh, mụ tả và đơn giản bớt những thao tỏc rườm rà khụng cần thiết.

Trong dạy học Vật lớ ở trường phổ thụng, phương tiện trực quan đúng cỏc vai trũ sau [8]:

Thứ nhất, phương tiện trực quan gúp phần hỗ trợ cho quỏ trỡnh nhận thức của HS với tư cỏch là phương tiện của việc thu nhận tri thức. Khi GV sử dụng BTĐT theo hướng trực quan, HS cú thể trực tiếp quan sỏt sự vật, hiện tượng để tạo ra hỡnh ảnh cảm tớnh về chỳng. Lờnin đó khẳng định tớnh chõn lý, khả năng phản ỏnh của hỡnh ảnh cảm tớnh do trực quan mang lại, khẳng định vai trũ tất yếu của cỏc hỡnh ảnh đú trong quỏ trỡnh con người nhận thức thế giới khỏch quan.[17]Vỡ thế, trong dạy học, cỏc phương tiện trực quan luụn hỗ trợ một cỏch tớch cực cho HĐ nhận thức của HS bởi khả năng trực quan của nú. Nhờ cỏc phương tiện trực quan mà HS tiếp nhận cỏc kiến thức khoa học một cỏch đơn giản và rừ ràng hơn.

Thứ hai, phương tiện trực quan cú tỏc dụng hướng dẫn HĐ nhận thức của HS trong quỏ trỡnh dạy học.

Thứ tư, kớch thớch hứng thỳ HĐ nhận thức của HS, cú tỏc dụng tớch cực hoỏ HĐ nhận thức của HS.

Thứ năm, gúp phần rốn luyện phẩm chất của người lao động mới và thúi quen làm việc khoa học.

1.3.3. Thực trạng về việc vận dụng kiến thức Vật lớ vào thực tế đời sống của HS THPT hiện nay

Chương trỡnh và Sỏch giỏo khoa đó được đổi mới theo mục tiờu phự hợp với thực tiễn và đời sống Việt Nam, tăng cường tớnh thực tiễn, kỹ năng thực hành, năng lực tự học của HS. Với một chương trỡnh như vậy, lẽ ra việc vận dụng kiến thức vào đời sống và việc giải thớch những hiện tượng xảy ra hằng ngày xung quanh cỏc em khụng phải là vấn đề khú khăn. Tuy nhiờn, qua trao đổi với nhiều GV và HS ở một số trường THPT trờn địa bàn tỉnh Nghệ An và kết quả điều tra thực tế khỏc [11] [24], tụi nhận thấy việc vận dụng kiến thức vật lớ vào thực tế của HS cũn nhiều hạn chế. Những biểu hiện phổ biến là:

- Ít hiểu biết về cấu tạo và cỏch sử dụng cỏc dụng cụ, phương tiện kỹ thuật đơn giản.

- Hạn chế về khả năng liờn hệ giữa cỏc sự vật hiện tượng trong thực tế với cỏc kiến thức vật lớ tương ứng và ngược lại.

- Hạn chế về khả năng tư duy lụgic trong quỏ trỡnh giải thớch và dự đoỏn cỏc hiện tượng.

- Hạn chế về khả năng vận dụng kiến thức để giải quyết những vấn đề kỹ thuật đơn giản, những vấn đề xảy ra trong thực tế đời sống.

- Hạn chế về những thao tỏc thực hành, thớ nghiệm.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập định tính trong dạy học phần cơ học lớp 10 nâng cao (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w