7. Cấu trỳc luận văn
3.5. Đỏnh giỏ kết quả thực nghiệm sư phạm
3.5.1. Kết quả định tớnh
Qua quan sỏt giờ học ở cỏc lớp TN và ĐC được tiến hành theo tiến trỡnh dạy học, chỳng tụi rỳt ra được một số nhận xột sau:
Đối với cỏc lớp ĐC, mặc dự dạy theo chương trỡnh sỏch giỏo khoa nõng cao nhưng số lượng cỏc BTĐT được sử dụng khụng nhiều. Cỏch dạy tuy cú đổi mới nhưng chưa thấy cú chuyển biến rừ rệt. GV chủ yếu là truyền giảng, HS tập trung lắng nghe và ghi chộp. Tuy HS cú trả lời cỏc cõu hỏi GV đặt ra nhưng chưa thể hiện rừ sự hứng thỳ và tự giỏc học tập.
Đối với cỏc lớp TN, chỳng tụi rỳt ra được những nhận xột, đỏnh giỏ sau: - Cỏc BTĐT được đưa ra trong mỗi tiết học theo hướng trực quan cú tỏc dụng phỏt huy tớnh tớch cực, tự lực của HS, khuyến khớch HS tham gia tranh luận, thảo luận, giải thớch cỏc hiện tượng được đưa ra ở trong nội dung cỏc bài tập. Những
hỡnh ảnh, đặc biệt những video clip và thớ nghiệm trong cỏc BTĐT thu hỳt sự chỳ ý, theo dừi, kớch thớch hứng thỳ học tập của HS.
- Số lượng cỏc BTĐT được sử dụng trong mỗi tiết học là vừa phải, hợp lý, khụng quỏ tải đối với GV và HS, đảm bảo thời gian cho tiến trỡnh dạy học diễn ra với nhịp độ bỡnh thường.
- Qua việc giải thớch và được nghe giải thớch cỏc BTĐT, khả năng sử dụng ngụn ngữ Vật lớ của HS được rốn luyện, phỏt triển. Lập luận để trả lời cỏc bài tập và cỏch phỏt biểu của HS ngày càng chớnh xỏc, chặt chẽ hơn, qua đú khả năng diễn đạt, trỡnh bày ý kiến của HS được phỏt triển.
- Cỏc BTĐT được sử dụng theo hướng trực quan cú tỏc dụng giảm thời gian diễn giảng của GV, tăng tốc độ tiếp nhận thụng tin của HS, nhờ đú tăng cường được cỏc HĐ nhận thức của HS ở trờn lớp.
- Cuối tiết học, sau khi được cũng cố, vận dụng kiến thức đó học vào những bài tập với nội dung cú tớnh thực tiễn, HS cảm thấy tự tin, mạnh dạn trong việc đặt ra những cõu hỏi về cỏc vấn đề trong thực tiễn và vận dụng những kiến thức đó học để trả lời cỏc bài tập được đưa ra; HS cú ý thức trong việc tỡm tũi, giải thớch, dự đoỏn về cỏc sự vật, hiện tượng trong tự nhiờn và đời sống.
- Qua HĐ dạy học cú sử dụng BTĐT theo hướng trực quan, GV và HS dần dần tạo được thúi quen sử dụng cỏc phương tiện trực quan, phương tiện nghe nhỡn trong dạy học.
3.5.2. Kết quả định lượng
3.5.2.1. Cỏch tớnh toỏn cỏc số liệu TN
Nhằm so sỏnh và đỏnh giỏ chất lượng nắm kiến thức của HS ở cỏc lớp TN và lớp ĐC, cần tớnh [3] [31]:
- Giỏ trị trung bỡnh cộng: là tham số đặc trưng cho sự tập trung của số liệu, được tớnh theo cụng thức:
n X n X =∑ i i
- Phương sai: ( ) 1 2 2 − − =∑ n X X n S i i
- Độ lệch chuẩn S cho biết độ phõn tỏn quanh giỏ trị X được tớnh theo cụng
thức ( ) 1 2 − − = ∑ n X X n S i i , S càng nhỏ tức số liệu càng ớt phõn tỏn - Hệ số biến thiờn: 100% X S V = cho phộp so sỏnh mức độ phõn tỏn của cỏc số liệu
- Sai số tiờu chuẩn: m=Sn
3.5.2.2. Kết quả của bài kiểm tra và kết quả xử lớ số liệu thực nghiệm
Qua bài kiểm tra đỏnh giỏ, chỳng tụi đó tiến hành thống kờ, tớnh toỏn và thu được cỏc bảng số liệu sau:
Bảng 3.1. Bảng thống kờ cỏc điểm số (Xi) của bài kiểm tra Lớp Số HS dự kiểm tra Số HS đạt điểm xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 45 0 1 2 4 12 8 6 8 3 1 ĐC 44 1 3 5 10 10 6 4 5 0 0 Bảng 3.2. Bảng phõn phối tần suất Lớp dự kiểmSố HS tra Số % HS đạt điểm xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 45 0 2.22 4.44 8.89 26.67 17.78 13.33 17.78 6.67 2.22 ĐC 44 2.27 6.82 11.36 22.73 22.73 13.64 9.09 11.36 0 0