7. Cấu trỳc luận văn
1.3.5. Một số nguyờn nhõn cơ bản
Những thực trạng nờu trờn rừ ràng ảnh hưởng đến chất lượng dạy học vật lớ và cần phải được khắc phục. Muốn vậy, trước hết cần phải xỏc định cỏc nguyờn nhõn dẫn đến thực trạng trờn. Theo chỳng tụi, cú một số nguyờn nhõn cơ bản sau [7] [13]:
Thứ nhất, việc đổi mới PP dạy học đang được cỏc trường trường phổ thụng quan tõm và tiến hành trong những năm gần đõy song nhỡn chung vẫn chưa đạt hiệu quả cao. Điều này cú thể do những khú khăn về cơ sở vật chất, thiết bị mà chưa khuyến khớch được GV đổi mới PP dạy học. Cỏc biện phỏp tớch cực hoỏ HĐ nhận thức của HS chưa được chỳ trọng. Đa số GV vẫn sử dụng lối dạy “thụng bỏo – tỏi hiện” và chỉ một vài tiết cú tớch cực hoỏ HĐ nhận thức của HS.
Thứ hai, quỹ thời gian của một tiết học hạn chế đến việc truyền tải nội dung kiến thức cú trong bài học. Thực tế dạy học cho thấy, với thời gian 45 phỳt của một tiết học, GV dành thời gian cho việc tổ chức cỏc HĐ nhận thức cho HS là khụng nhiều. Thụng thường, GV đó mất một khoảng thời gian nhất định để ổn
định lớp, kiểm tra bài cũ và củng cố bài học nờn chỉ cũn khoảng 35 phỳt dành cho việc lĩnh hội kiến thức mới. Với khoảng thời gian này, GV phải đảm bảo dạy cho HS một lượng khụng nhỏ kiến thức mới nờn khú mà tổ chức cho HS thảo luận, liờn hệ kiến thức vừa lĩnh hội với thực tế đời sống. Nếu cú, GV cũng chỉ cú thể liệt kờ cỏc sự vật, hiện tượng liờn quan mà khụng thể phõn tớch, giải thớch cỏc sự vật, hiện tượng một cỏch đầy đủ và sõu sắc được.
Thứ ba, sự đầu tư về thời gian và cụng sức cho việc dạy học của GV chưa
cao, chưa tập trung. GV ngoài nhiệm vụ dạy học cũn làm nhiều cụng việc khỏc. Trong khi đú, giải BTĐT thường mất nhiều thời gian của giờ lờn lớp và chấm BTĐT cũng mất nhiều thời gian vỡ cõu trả lời của HS cú thể khụng đơn trị. Do đú nếu yờu cầu HS giải BTĐT trực tiếp bằng lời thỡ sẽ rất mất thời gian của giờ lờn lớp. Cũn nếu yờu cầu HS giải BTĐT bằng văn bản viết thỡ sẽ mất nhiều thỡ gian chấm. Đõy là một khú khăn lớn đối với giỏo viờn khi sử dụng BTĐT. Đặc biệt, hầu như GV ớt sử dụng BTĐT theo hướng trực quan trong dạy học Vật lớ do cũn ớt coi trọng sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học Vật lớ. Điều này làm cho HS khỏ thụ động trong việc lĩnh hội và vận dụng kiến thức. Một số GV vẫn cũn hạn chế về trỡnh độ chuyờn mụn, kỹ thuật sử dụng phương tiện trực quan nờn đõy cũng là nguyờn nhõn khiến họ ngại sử dụng BTĐT theo hướng trực quan trong dạy học Vật lớ.
Thứ tư, việc kiểm tra - đỏnh giỏ trong dạy học hiện nay chưa thật hợp lớ. Qua quỏ trỡnh tỡm hiểu thực tế kiểm tra đỏnh giỏ ở trường THPT hiện nay, chỳng tụi nhận thấy PP và hỡnh thức kiểm tra đỏnh giỏ cũn đơn điệu, toàn bộ việc đỏnh giỏ dựa vào điểm số. Cỏc BTĐT hầu như ớt sử dụng trong nội dung cỏc bài kiểm tra ở nhiều trường phổ thụng, trong khi đú cỏc bài tập định lượng và cỏc cõu hỏi yờu cầu tỏi hiện lớ thuyết lại được sử dụng nhiều.