7. Cấu trỳc luận văn
2.1.1. Sử dụng BTĐT để nờu vấn đề học tập
Việc nghiờn cứu một tài liệu mới thường được bắt đầu bằng việc nờu vấn đề. Vấn đề được nờu ra hợp lớ sẽ làm cho mõu thuẫn khỏch quan được HS biến thành mõu thuẫn chủ quan, họ chấp nhận như một vấn đề học tập mà họ cần giải quyết và cú thể giải quyết được với sự cố gắng hợp với khả năng của họ thỡ họ sẽ lĩnh hội được tri thức mới và PP hành động mới. Vấn đề đú gõy ở HS lũng ham muốn giải quyết được vấn đề, kớch thớch HS tư duy tớch cực hướng vào việc tiếp thu những kiến thức mới, kỹ năng, kỹ xảo mới [35].
Việc sử dụng BTĐT để tạo tỡnh huống cú vấn đề cũng phải được thực hiện sao cho tỡnh huống đặt ra phải bao hàm cỏi gỡ chưa biết đũi hỏi phải cú sự tỡm tũi, sỏng tạo, cú sự nhanh trớ đỏng kể của trớ tuệ, phải cú những dữ liệu làm cơ sở cho sự suy nghĩ, sự tỡm tũi sỏng tạo, phải thể hiện được tớnh mới lạ, tớnh khụng bỡnh thường, tớnh độc đỏo, nhằm kớch thớch sự hứng thỳ cà lũng khỏt khao tỡm tũi của học sinh.
Chỉ lựa chọn những bài tập và cõu hỏi mà nội dung cú chứa đựng mõu thuẫn nhận thức giữa cỏi đó biết và cỏi chưa biết, mõu thuẫn đú phải cú tớnh vừa sức, gõy cho học sinh hứng thỳ nhận thức và niềm tin cú thể nhận thức được.
Đặc biệt, cỏc tỡnh huống đưa ra rất dễ gõy được sự kớch thớch và hứng thỳ học tập của học sinh nếu sử dụng cỏc phương tiện trực quan như: Hỡnh ảnh, video clip, đồ thị, thớ nghiệm …làm cho học sinh dễ nhận diện được cỏi đó biết và cỏi chưa biết trong cỏc tỡnh huống đặt ra, do huy động được nhiều giỏc quan cựng tham gia vào quỏ trỡnh quan sỏt, do sự tỏc động phự hợp với đặc điểm tõm sinh lý của lứa tuổi học sinh.