I. Mục đích, yêu cầu
7. Kết luận chơng 3.
Trong chơng 3 chúng tôi đã tiến hành tổ chức thực nghiệm trên trẻ ở hai nhóm lớp: đối chứng và thực nghiệm nhằm kiểm chứng tính đúng đắn và hiệu quả của việc thực hiện hợp lý và thờng xuyên các biện pháp dùng lời vào quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nhằm nâng cao khả năng hiểu từ của trẻ 4 - 5 tuổi.
Có thể nói, quy trình thực nghiệm đã khẳng định đợc giả thuyết khoa học mà chúng tôi đa ra. Việc sử dụng thờng xuyên và hợp lý các biện pháp dùng lời trên không chỉ dừng lại ở việc sẽ giúp trẻ hiểu từ mà còn góp phần nâng cao khả năng hoạt động trí óc, khả năng hoạt động ngôn ngữ cho trẻ.
Kết luận và kiến nghị
Nh vậy, vấn đề làm giàu vốn từ , trong đó có khâu giúp trẻ hiểu từ đợc nhiều ngời quan tâm nghiên cứu. Song để xác định một hệ thống các phơng pháp, biện pháp phù hợp, đa dạng để áp dụng trong hoạt động giáo dục trẻ mầm non thì vẫn còn là vấn đề cần đi sâu hơn nữa. ở đề tài này chúng tôi chỉ đề cập đến một số biện pháp dùng lời nhằm giúp trẻ hiểu từ qua quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. Khi thực hiện đề tài này, ở phần lý luận chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu, hệ thống hoá kiến thức về từ và nghĩa của từ, về vần để hiểu từ trong ngôn ngữ của trẻ 4 - 5 tuổi và các biện pháp dùng lời giúp trẻ hiểu từ trong hoạt động giáo dục cũng nh trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. Từ những cơ sở lý luận, chúng tôi đã tiến hành khảo sát thực tế. Kết quả khảo sát giáo viên mầm non đã nhận thức đợc vai trò của việc hiểu từ trong quá trình làm quen với thơ, truyện cũng nh trong quá trình lĩnh hội và phát triển vốn từ đối với trẻ 4 - 5 tuổi. Qua thực trạng sử dụng các biện pháp dùng lời chúng tôi thấy rằng đa số giáo viên đã sử dụng đúng các biện pháp. Tuy nhiên để xác định biện pháp hữu hiệu nhất để giúp trẻ hiểu từ thì vẫn còn có nhiều ý kiến khác nhau. Từ những kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn, chúng tôi đã mạnh dạn đề xuất một số biện pháp dùng lời nhằm giúp trẻ hiểu từ qua quá trình cho trẻ làm quen với thơ, truyện nhằm hoàn thiện và đa dạng hoá các phơng thức làm giàu vốn từ cho trẻ giúp trẻ có thể lĩnh hội và sử dụng vốn từ tiếp nhận mọtt cách hiệu quả nhất:
Biện pháp 1: Đọc, kể diễn cảm. Biện pháp 2: Đàm thoại, trích dẫn. Biện pháp 3: Giảng giải nghĩa từ.
Biện pháp 4: Tạo tình huống để trẻ sử dụng từ.
Biện pháp 5: Đóng kịch (đối với tiết truyện) và đọc thuộc thơ ( đối với tiết thơ).
Và chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm trên trẻ. Kết quả là mức độ hiểu từ của trẻ đợc nâng lên rõ rệt. Từ kết quả thực nghiệm đã chứng minh tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đã đặt ra.
Kiến nghị s phạm:
Từ những cơ sở nghiên cứu của đề tài, chúng tôi có những kiến nghị sau đây:
- ở các trờng mầm non cần có nhận thức đúng đắn về việc dạy trẻ hiểu từ, nên đa việc dạy trẻ hiểu từ vào nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ song song với việc mở rộng vốn từ, rèn luyện ngữ âm, ngữ pháp, phát triển lời nói mạch lạc…
bằng nhiều hình thức và biện pháp khác nhau để đạt hiệu quả cao nhất.
- Việc dạy trẻ hiểu từ không chỉ dừng lại ở việc giải thích nghĩa những từ khó ở trong các tiết học nói chung, tiết làm quen với tác phẩm văn học nói riêng. Mà cần đợc đa vào trong hoạt động, trong các tình huống khác nhau để trẻ dễ hiểu, dễ nhớ.
- Cần có nhiều hơn nữa công trình nghiên cứu để hoàn thiện cơ sở lý luận và các biện pháp nhằm thực hiện nhiệm vụ củng cố vốn từ cho trẻ.
- Giáo viên cần sử dụng cả 5 biện pháp (đã nêu ở trên) để giúp trẻ hiểu từ, nhờ từ ngoài các biện pháp truyền thống mà giáo viên đã sử dụng.
- Có thể áp dụng các biện pháp dùng lời này ở trẻ mẫu giáo lớn để giúp trẻ hiểu từ qua quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Xuân Khoa, Phơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo,
NXB ĐHQG Hà Nội, 1999.
2. Nguyễn Huy Cẩn, Từ hoạt động đến ngôn ngữ trẻ em, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001.
3. Bùi Minh Toán, Từ trong hoạt động giao tiếp tiếng Việt, NXB ĐHQG Hà Nội.
4. Tạ Thị Ngọc Thanh, Dạy trẻ phát âm đúng và làm giàu vốn từ cho trẻ, NXB Giáo dục, 1980.
5. Hoàng Thị Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức, Phơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dới 6 tuổi, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001.
6. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiếu, Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, NXB Giáo dục.
7. Đỗ Hữu Châu, Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục 1999.
8. Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Phạm Thị Việt, Phơng pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học - NXB ĐHQG Hà Nội.
9. Phơng Lu (chủ biên), Lý luận văn học - NXB Giáo dục.
10. Nguyễn Thị ánh Tuyết (chủ biên), Nguyễn Nh Mai, Đinh Kim Thoa, Tâm lý học trẻ em, NXB ĐHQG Hà Nội, 1997.
11. Chơng trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo (4 - 5 tuổi), NXB Giáo dục 2001.
12. Lê Thị ánh Tuyết (chủ biên), Trịnh Thanh Huyền, Đặng Thu Quỳnh, Tuyển tập truyện, thơ, câu đố mầm non - NXB Giáo dục.
13. Đào Thanh Âm (chủ biên), Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hoà, Định Văn Vang,
Danh sách thực nghiệm
TT Danh sách nhóm đối chứng Danh sách nhóm thực nghiệm 1 Nguyễn Quang Anh Trần Hà An 2 Nguyễn Đức Anh Nguyễn Thị Tuyết Anh 3 Nguyễn Mạnh Cờng Phạm Ngọc Bích 4 Nguyễn Thị Yến Chi Nguyễn Mai Chi 5 Phạm Nhật Khánh Trần Đăng Dũng 6 Nguyễn Đình Linh Phạm Huy Đức 7 Phan Thị Quỳnh Na Nguyễn Trà My
8 Đỗ An Na Lê Bảo Ngọc
9 Nghiêm Đạt Nam Trần Quang Huy 10 Phạm Thị Quỳnh Nga Nguyễn Minh Hoà 11 Chu Huy Nghĩa Phan Thị Khánh Huyền 12 Hoàng Gia Phú Hoàng Đức Thành 13 Nguyễn Anh Quân Mai Quỳnh Trang 14 Phan Thị Phơng Thảo Ngô Thế Phong 15 Thái Thị Cẩm Tú Nguyễn Thảo Phơng 16 Thái Thị Thanh Trà Phạm Đình Quân 17 Ngô Thị Quỳnh Trang Trần Công Phú 18 Nguyễn Đăng Trung Lê Chung Quân 19 Nguyễn Vạn Tuyền Trịnh Kim Quốc 20 Hoàng Thị Tú Uyên Đỗ Tất Việt
Phụ lục
Phiếu thăm dò ý kiến
Đề nghị anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến của mình về vai trò, ý nghĩa và các phơng pháp, biện pháp giúp trẻ 4- 5 tuổi hiểu từ thông qua quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.
Anh (chị) hãy đánh dấu (x) vào ý kiến đã chọn.
1. Vai trò của việc hiểu từ trong quá trình lĩnh hội và phát triển vốn từ đối với trẻ 4 - 5 tuổi.
- Giúp trẻ nghe, hiểu lời nói của ngời khác dễ dàng. - Giúp trẻ tích lũy vốn từ hiệu quả.
- Giúp trẻ nghe, hiểu và tích lũy vốn từ chính xác, hiệu quả.
- Giúp trẻ nghe, hiểu, tích lũy và sử dụng vốn từ chính xác hiệu quả.
2. Tầm quan trọng giúp trẻ 4 - 5 tuổi hiểu từ trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học? Vì sao?
- Rất cần thiết. Vì sao? ……… ……… - Cần thiết. Vì sao? ……… ………
- Không cần thiết. Vì sao?
……………… ………
3. Việc giúp trẻ 4 - 5 tuổi hiểu từ thông qua quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học có ý nghĩa gì?
- Giúp trẻ hiểu từ ngữ đó - Giúp trẻ hiểu nội dung câu văn, câu thơ xuất hiện từ ngữ đó - Giúp trẻ hiểu nội dung tác phẩm văn học đó.
- Giúp trẻ hiểu tính đa nghĩa và khả năng vận dụng từ ngữ trong ngữ cảnh. - Giúp trẻ làm giàu, củng cố và tích cực hoá vốn từ 4. Các biện pháp dùng lời giúp trẻ 4 - 5 tuổi hiểu từ thông qua hoạt động làm quen với truyện?
- Kể diễn cảm
- Đàm thoại, trích dẫn - Đóng kịch
- Tất cả các ý kiến trên
5. Các biện pháp dùng lời giúp trẻ 4 - 5 tuổi hiểu từ thông qua hoạt động làm quen với thơ?
- Đọc diễn cảm
- Đàm thoại, trích dẫn - Tất cả các ý kiến trên
6. Theo anh (chị) biện pháp dùng lời nào trên đây đợc sử dụng trong tiết thơ là hữu hiệu nhất? ý kiến đề xuất của cá nhân.
……………… ……… ………
7. Theo anh (chị) biện pháp dùng lời nào trên đây đợc sử dụng trong tiết truyện là hữu hiệu nhất? ý kiến đề xuất của cá nhân.
……………… ……… Nếu có thể đề nghị anh (chị) vui lòng cho biết thêm một số thông tin: Họ và tên: ……… Trờng:……….
Thâm niên công tác:………