Phần Kết Luận

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa trữ tình và trào phúng trong thơ nôm đường luật hồ xuân hương (Trang 54 - 58)

Nghệ thuật trong sáng tác thơ Nôm Đờng luật Hồ Xuân Hơng là vấn đề lí thú còn nhiều tranh luận, cha có ý kiến thống nhất. Thơ Hồ Xuân Hơng không phải là thứ thơ dễ nắm bắt, không phải đọc một lần có thể hiểu ngay t tởng nội dung và nghệ thuật của nó, mà cần phải suy nghĩ kĩ mới có thể thấy đợc cái hay, cái đẹp của trong thơ..

Thơ Hồ Xuân Hơng là một sự kết hợp hài hòa giữa nội dung và nghệ thuật. Quan khảo sát và phân tích thơ Nôm Hồ Xuân Hơng chúng tôi nhận thấy rằng trong toàn bộ sáng tác của nữ sĩ Hồ Xuân Hơng cảm hứng trữ tình và cảm hứng trào phúng luôn đan cài vào nhau, bổ sung cho nhau, cái này làm nền tảng cho cái kia và ngợc lại.

Trữ tình và trào phúng là hai phạm trù khác nhau, nhng trong thơ Hồ Xuân Hơng có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau. Hồ Xuân Hơng trữ tình bằng trào phúng, trào phúng để trữ tình.

Qua việc khảo sát phân tích trên dới 50 bài thơ của Hồ Xuân Hơng, chúng tôi nhận ra rằng trữ tình là đặc điểm căn bản, xuyên suốt trong toàn bộ tác phẩm của Hồ Xuân Hơng. Dù trữ tình hay trào phúng đều nhằm bộc lộ tình cảm của chủ thể. Trào phúng là cách biểu lộ tình cảm một cách đặc biệt mà thôi.

Mối quan hệ giữa trữ tình và trào phúng là đặc điểm độc đáo trong sáng tác của nữ sĩ Hồ Xuân Hơng. Tìm hiểu thơ Hồ Xuân Hơng phải thấy đợc mối quan hệ khăng khít giữa hai yếu tố này. Nếu nhìn nhận thơ Hồ Xuân Hơng ở một khía cạnh trữ tình, hoặc trào phúng, thì sẽ đánh mất đi cái hay cái đặc sắc của thơ Hồ Xuân Hơng. Thơ Nôm Hồ Xuân Hơng là sự hòa quyện không thể tách rời giữa hai yếu tố trữ tình và trào phúng.

Về phơng diện nghệ thuật có thể nói Hồ Xuân Hơng là nhà thơ đầu tiên thành công trong việc sử dụng ngôn ngữ hàng ngày vào trong sáng tác thơ, cách sử dụng từ ngữ của bà hết sức độc đáo, kế thừa có sáng tạo nguồn văn học dân gian. Tác giả vận dụng thành công lời ăn tiếng nói của nhân dân lao động. Một

điều không thể phủ nhận là việc sử dụng các biện pháp tu từ (nói lái, chơi chữ) đây là đóng góp lớn lao, góp phần cải tạo thơ Nôm Đờng luật.

Nói tóm lại với tình cảm chân thành, với tình yêu cuộc sống tha thiết, và sự gắn bó với những kiếp ngời bất hạnh, khổ cực, với một tấm lòng nhân đạo cao cả, Hồ Xuân Hơng đã sáng tạo ra những vần thơ mang đậm phong cách Hồ Xuân Hơng, bản lĩnh Hồ Xuân Hơng, không thể trộn lẫn với nhà thơ nào khác đợc.

Th mục tài liệu tham khảo

1. Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, H.1999

2. Xuân Diệu, Hồ Xuân Hơng – Bà chúa thơ Nôm, trong cuốn “Các nhà thơ cổ điển Việt Nam”, H. 1987

3. Xuân Diệu, Ba thi hào dân tộc, Nxb Thanh niên, H.1995 4. Hồ Xuân Hơng thơ và đời, Nxb văn học, H.1996

5. Nhiều tác giả, Nguyễn Khuyến về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, H.1998

6. Bùi Quang Huy, Thơ ca trào phúng Việt Nam, Nxb Đồng Nai.1996

7. Đỗ Đức Hiểu, Thế giới thơ Nôm Hồ Xuân Hơng, Tạp chí Văn học số 2, 1991 8. Lê Đình Kỵ, Hồ Xuân Hơng thơ và đời, Nxb văn học, H.1995

9. Lê Đình Kỵ, Bản lĩnh tấm lòng Hồ Xuân Hơng, trong cuốnPhê bình nghiên cứu văn học”, Nxb Giáo dục,1999

10. Đinh Gia Khánh, Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, H.1998 11. Nguyễn Lộc, Giáo trình văn học Việt nam nửa cuối thế kỷ XVIII- hết thế kỷ

XIX, Nxb Giáo dục,1999

12. Trần Thanh Mại, Tú Xơng con ngời và nhà nho,Nxb văn học, H.1961

13. Nguyễn Đăng Na, Thơ Hồ Xuân Hơng với văn học dân gian, Tạp chí Văn học số 2-1991

14. Lê Hoài Nam, Lịch sử văn học Việt nam(tập 3). Nxb Giáo dục, 1978

15. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Khi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, H.1999

16. Trần Đình Sử, Mấy vấn đề thi pháp văn học Việt Nam trung đại, Nxb Giáo dục, H.1999

17. Đào Thái Tôn, Hồ Xuân Hơng từ cội nguồn vào thế tục, Nxb Giáo dục, H.1993

18. Đỗ Lai Thuý, Hồ Xuân Hơng hoài niệm phồn thực, Nxb văn hoá thông tin, H.1999

19. Lã Nhân Thìn, Thơ Nôm Đờng luật, Nxb GIáo dục, H.1997

20. Nguyễn Hữu Sơn- Vũ Thanh, Hồ Xuân Hơng về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, H.2001

21. Trần Khải Thanh Thuỷ, Lạm bàn về thơ Hồ Xuân Hơng( hay băm sáu cái nõn nờng Hồ Xuân Hơng), Nxb văn hoá dân tộc,H.2002

22. Lê Trí Viễn, Nghĩ về thơ Hồ Xuân Hơng, Nxb Giáo dục, H.1999 23. Phạm Tuấn Vũ, Hai bài thơ về ngời đẹp ngủ ngày, Đặc san Văn học và

tuổi trẻ số 3-2001” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mục lục

Trang

Lời nói đầu 1

B. Phần mở đầu 2

I. Lý do chọn đề tài 2

II. Phạm vi giải quyết 3

III. Phơng pháp nghiên cứu 3

IV. Lịch sử vấn đề 4

B. Phần nội dung 7

Chơng 1: Nghệ thuật trữ tình trong thơ Nôm Hồ xuân hơng 7

1.1. Giới thuyết khái niệm 7

1.1.1. Khái niệm về nghệ thuật trữ tình 7

1.1.2. Khái niệm về thơ trữ tình 7

1.2. Thơ Hồ Xuân Hơng viết về những hiện tợng trong xã

hội phong kiến. 8

1.3. Thơ Hồ Xuân Hơng viết về con ngời trong xã hội phong

kiến. 14

1.4. Thơ Hồ Xuân Hơng viết về phụ nữ. 16

1.5. Thơ Hồ Xuân Hơng viết về thiên nhiên. 19

1.6. Thơ trữ tình Hồ Xuân Hơng viết về bản thân. 22

Chơng 2: Nghệ thuật trào phúng trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng 27 2.1 Giới thuyết khái niệm trào phúng, thơ trào phúng 27

2.1.1 Khái niệm trào phúng 27

2.1.2. Khái niệm thơ trào phúng 27 2.2. Thơ trào phúng của Hồ Xuân Hơng viết về trí thức nhà trờng 30

2.3. Thơ trào phúng của Hồ Xuân Hơng viết về trí thức nhà chùa 36

Chơng 3: Mối quan hệ giữa trào phúng và trữ tình 41 3.1. Trữ tình là đặc điểm căn bản trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng 41

3.2. Hồ Xuân Hơng trữ tình bằng nhiều hình thức 45

3.2.1. Trữ tình bằng trào phúng trào lộng 46

3.2.2. Trào phúng để trữ tình 51

C. Phần kết luận 55

Th mục tài liệu tham khảo 57 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa trữ tình và trào phúng trong thơ nôm đường luật hồ xuân hương (Trang 54 - 58)