Khái niệm thơ trào phúng

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa trữ tình và trào phúng trong thơ nôm đường luật hồ xuân hương (Trang 27 - 29)

Trong cuốn “Từ điển thuật ngữ văn học”, do Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) đa ra cách hiểu: “Thơ thuộc loại trào phúng dùng tiếng cời để xây dựng t tởng tình cảm cho con ngời, chống lại cái xấu xa lạc hậu, thoái hoá dởm đời hoặc đả kích vạch mặt kẻ thù, đánh vào những t t- ởng, hành động mang bản chất thù địch với con ngời. Vạch ra mâu thuẫn của sự

vật, mâu thuẫn giữa cái bên ngoài và cái thực chất bên trong, để làm cho ngời đọc nhận thấy sự mỉa mai trào lộng của sự vật, là cách làm chủ yếu của thơ trào phúng; cho nên thơ trào phúng thờng sử dụng cách nói phóng đại, so sánh, chơi chữ dí dỏm hay lời nói mát mẻ sâu cay”.

Nh vậy thơ trào phúng là dùng tiếng cời để vạch mặt những cái xấu xa, bỉ ổi, lạc hậu, thoái hoá, dởm đời, những gì trái với bản chất con ngời.

Văn học trào phúng xuất hiện và phát triển tơng ứng với sự có mặt của cái hài và tiếng cời xuất hiện trong xã hội.Xã hội Việt Nam thời trung đại diễn ra nhiều biến cố lịch sử trọng đại, nhiều thay đổi lớn, có những sự kiện mang tính chất rộng lớn, và điều này chính là mảnh đất mầu mỡ cho văn học trào phúng nảy mầm và phát triển.

Trong quá trình phát triển của văn học Việt Nam thời trung đại đã xuất hiện nhiều cây bút trào phúng xuất sắc. Một trong những ngời tìm tòi, mở đờng cho nghệ thuật trào phúng trong thơ Nôm Đờng luật là nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, với vinh danh là “Trạng Trình”. Ông là một nhà nho, một nhà đạo đức mực thớc. Trớc nhân tình thế thái, trớc thực tại của xã hội, những giá trị đạo đức đã bị đảo lộn hết, không phân biệt đợc thật giả, đúng sai, trắng đen lẫn lộn, ông đã có những vần thơ chua chát ngậm ngùi trớc thực trạng xuống cấp của xã hội đơng thời.

Còn bạc còn tiền còn đệ tử Hết cơm hết rợu hết ông tôi

Đạo nọ nghĩa này trăm tiếng bớm Nghe bui thinh thỉnh lại đồng tiền

(Bạch vân quốc ngữ thi tập)

Một trong những cây bút trào phúng tiêu biểu có thể nói đến đó là Nguyễn Công Trứ, một con ngời toàn tài và xét về mọi phơng diện ta có thể đúc kết đợc tính cách của nhà thơ này trong một chữ “Ngông”. Ông là một ngời c- ơng trực thẳng tính, nhng có số phận thăng trầm. Trong các sáng tác của ông ta thấy tiếng cời bật ra một cách vui tơi thoải mái, khoẻ khoắn, ông cời đời, cời ngời, thậm chí ông cời ngay chính cả bản thân ông.

Nhà thơ trào phúng xuất sắc nhất, một đại diện tiêu biểu cho văn chơng trào phúng Việt Nam thời trung đại không thể không nhắc tới nữ sĩ Hồ Xuân H- ơng –“Bà chúa thơ Nôm”. Bà là nhà thơ tài ba đã dùng tiếng cời cuả mình trong sáng tác để lật tẩy mọi xấu xa bỉ ổi, những điều trái ngợc đạo lý. Tiếng c- ời trong thơ bà bật lên thật sâu cay. (Vấn đề này sẽ đợc chúng tôi trình bày kĩ ở phần sau).

Thật là thiếu sót khi cha nhắc tới hai tác giả viết về đề tài trào phúng nổi tiếng, ngời kế tục xuất sắc truyền thống văn học trào phúng của Hồ Xuân Hơng, họ sống ở giai đoạn cuối thế kỉ XIX đó là Tú Xơng và Nguyễn Khuyến - là những tác giả cổ điển cuối cùng của văn học trung đại Việt Nam.

Trong thơ Tú Xơng ta thấy tiếng cời toát lên rất tự nhiên. Xuất hiện phổ biến trong thơ - ông là tiếng cời đời, cời ngời và cời cả ngay chính bản thân mình:

Vị Xuyên có Tú Xơng Dở dở lại ơng ơng Cao lâu thờng ăn dựt Nhà thổ lại chơi lờng

(Tự trào)

Đồng thời là tiếng cời mang đầy tâm sự, cảm xúc của Nguyễn Khuyến trớc cuộc đời thế sự:

Mặt nớc mênh mông núi một hòn Núi già nhng tiếng vẫn còn non Mảnh cây tha thớt đầy nh trọc Ghềnh đá long lanh ngấn chửa mòn

(Vịnh núi An Lão)

Nguyễn Khuyến trào phúng nhng cái cời ở đây chất chứa nỗi niềm tâm sự của ông, tiếng cời phát ra nhẹ nhàng, kín đáo, dí dỏm mà sâu sắc. Từ Hồ Xuân Hơng cho đến các tác giả sau này đã khẳng định đợc chức năng trào phúng to lớn của thơ Nôm Đờng luật.

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa trữ tình và trào phúng trong thơ nôm đường luật hồ xuân hương (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w