Mảng thơ trào phúng trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng một mặt bà dùng tiếng cời để xây dựng t tởng tình cảm cho con ngời, chống lại cái xấu xa lạc hậu, thoái hóa dởm đời, đả kích những t tởng, hành động mang bản chất thù
địch với con ngời. Mặt khác, Hồ Xuân Hơng sáng tác thơ trào phúng để trữ tình: Giãi bày, bày tỏ tình cảm chân thành của mình trớc con ngời và hiện tợng xã hội trong chế độ phong kiến thời kì bà sống.
Đối tợng trào phúng trong thơ Nôm Đờng luật của Hồ Xuân Hơng rất phong phú, đa dạng: tầng lớp nho học, trí thức nhà chùa (s, vãi), phụ nữ, đàn ông, hiền nhân, quân tử…v.v. Hồ Xuân Hơng hớng ngòi bút châm biếm, trào phúng đến những đối tợng này với những cung bậc tình cảm khác nhau.
Đối với tầng lớp trí thức nhà chùa, ngòi bút trào phúng của bà thực sắc cạnh. Nữ sĩ đã sử dụng tiếng cời để châm biếm đả kích những kẻ núp dới bóng từ bi của Phật để làm chuyện xằng bậy:
…Oản dâng trớc mặt dăm ba phẩm Vãi nấp sau lng sáu bảy bà…
(Vịnh s)
S phải ăn chay niệm Phật, thoát tục, vậy mà ở đây s lại phàm ăn, oản “dăm ba phẩm”, tụng kinh gõ mõ mà bên cạnh sáu bảy bà vãi. Chính mâu thuẫn này đã tạo ra tiếng cời trào phúng, tiếng cời chứa đựng niềm phẫn nộ căm tức. S với áo cà sa, đêm ngày tụng kinh gõ mõ chỉ là cái cớ, còn bản chất bên trong lại là những con ngời vô đạo đức, những kẻ dâm loạn. Công việc thờng ngày của giới tu hành là phải tụng kinh gõ mõ, mong hớng tới một thế giới siêu thoat, cõi niết bàn, thoát khỏi cuộc sống trần tục, thế vậy mà bọn chúng lại đêm ngày chìm trong nhục dục, chìm trong niềm vui thể xác:
…Thuyền từ cũng muốn về Tây Trúc Trái gió cho nên phải lộn lèo.
( Kiếp tu hành) Hay:
Quán sứ sao mà cảnh vắng teo Hỏi thăm s cụ đáo nơi neo…
(Chùa Quán xứ )
Hồ Xuân Hơng đã vạch bộ mặt giả dối của bọn chúng. Bà mợn tiếng cời để đánh cho đau vào chế độ cũ. Trớc các hiện tợng xã hội chớng tai, gai mắt,
trái với đạo lý, thì Hồ Xuân Hơng không thể dửng dng đợc và bà đã dùng ngòi bút tinh tế của mình vẽ nên bức tranh xã hội đầy phức tạp.
Đối với bọn trí thức nhà chùa, Hồ Xuân Hơng thẳng tay đả kích, đả kích mặt trái của chúng, lật tẩy cái xấu xa, hợm hĩnh của bọn chúng. Khi nói tới bọn chúng thì giọng bà có cái gì đó chua chát, cái nhìn diễu cợt châm biếm:
Đầu s há phải gì bà cốt Bá ngọ con ong bé cái nhầm
(S bị ong châm)
Đằng sau ngôn ngữ lời lẽ chua chát đó, là cả một nỗi niềm tâm sự, Hồ Xuân Hơng đả kích châm biếm đối tợng, không phải là làm trúc nhào, lật đổ đối tợng, mà bà cốt mợn tiếng cời châm biếm để giáo dục cho đối tợng sống tốt hơn, ngời hơn, đúng bản chất của mình hơn.
Hồ Xuân Hơng làm thơ trào phúng để phô bày những nỗi bực tức ghét giận của mình đối với những cái xấu xa, trái đạo đức, trái truyền thống văn hóa.
Nhũng bài thơ trào phúng viết về trí thức nhà trờng (học trò, anh đồ) bà phê phán bao giờ cũng gay gắt, với bà không thể có thái độ khoan nhợng nửa vời. Hồ Xuân Hơng cũng không buông tha bọn văn nhân sàm sỡ mất đạo đức và đã không khoan nhợng mà thẳng tay phê phán:
Khéo léo đi đâu lũ ngẩn ngơ Lại đây cho chị dạy làm thơ Ong non ngứa nọc châm hoa rữa Dê cỏn buồn sừng húc dậu tha
(Mắng học trò dốt I)
Hồ Xuân Hơng đã gọi bọn chúng là “lũ ngẩn ngơ” và đứng trên bọn chúng một bậc. Nữ sĩ đã xng “chị” với bọn chúng và đối với những kẻ học trò nơi “Cửa Khổng Sân Trình” mà chữ nghĩa chẳng ra sao, học hành dốt nát lại hay ghẹo gái, thì đối với Hồ Xuân Hơng không cần tôn trọng, phải vạch bộ mặt thật của chúng. Giọng thơ ở đây nh có cái gì đó khinh ghét, giễu cợt: Ong là “ong non” chứ không phải là ong nhỏ, dê phải là “dê cỏn” chứ không phải là dê con. Chỉ có nữ sĩ Hồ Xuân hơng với ngòi bút trào phúng đặc sắc mới có những từ ngữ độc đáo đến nh thế, những từ ngữ xoáysâu vào lòng ngời đọc, làm chết
tức ngời ta đợc. Dù giải thích nh thế nào đi chăng nữa, thì ngôn ngữ mà Hồ Xuân Hơng sử dụng trong bài thơ đã lột tả đợc sự ngu dốt của bọn học trò. Không những thế còn thể hiện lối sống bừa bãi chỉ vì “buồn sừng” mà húc bậy “dậu tha”, “ngứa nọc” mà “châm hoa rữa” mà thôi.
Những bài thơ trào phúng viết về trí thức nhà chùa và nhà trờng của Hồ Xuân Hơng đã đợc bà sử dụng ngòi bút trào phúng đặc sắc khái quát lên bộ mặt giả dối, đểu cáng ẩn nấp sau cái lớp áo hào nhoáng của nhân cách, đạo đức. Tuy nhiên, Hồ Xuân Hơng đả kích châm biếm chúng không phải nhằm mục đích hạ bệ, tẩy chay, mà thông qua lời lẽ châm biếm, trào phúng sâu cay đó, tác giả nhắc nhở, giáo dục, phục thiện cho đối tợng. Nên những bài thơ viết về hiền nhân quân tử, học trò, tác giả không phê phán một cách quá gay gắt, không mang tính chất thắng bại, phân chia giai cấp. Trong các tác phẩm thơ trào phúng của Hồ Xuân Hơng ta đều thấy cảm hứng trào phúng chẳng qua cũng bắt nguồn từ cảm hứng trữ tình. Bà trào phúng chẳng qua cũng là để trữ tình, bộc lộ, giãi bày tâm t tình cảm của mìmh trớc hiện thực khách quan đời sống; Trào phúng là cái vỏ bên ngoài, còn hạt nhân bên trong lại là trữ tình.
Ta có thể khẳng định rằng trào phúng là một dạng trữ tình, một cách biều lộ tình cảm đặc biệt. Với các tác phẩm trào phúng, tình cảm mà tác giả biểu lộ ở trong đó là tình cảm phê phán, phủ nhận cái xấu để hớng tới khắc họa, khẳng định cái đẹp. Tiếng cời hài hớc, tiếng cời trong thơ Hồ Xuân Hơng bao giờ cũng xuất phát từ một lí tởng cao đẹp, lí tởng tiến bộ. Ngời đọc dễ dàng nhận thấy hầu hết các bài thơ của Hồ Xuân Hơng dù tả ngời (một ông s ,cô thiếu nữ), dù tả vật (cái quạt, quả mít, con ốc nhồi, cái trống thủng), dù vịnh phong cảnh chùa chiền, sông núi (chùa Quán Sứ, đèo Ba Dội, hang Cắc Cớ), dù tả cảnh làm ăn sinh hoạt hội hè (tát nớc, dệt vải, đánh đu) Hồ Xuân Hơng luôn gắn theo một cách rất tài tình dụng ý thứ hai, cái dụng ý đó tuy ẩn mà hiện, tuy phụ mà hóa chính. Dụng ý đó gây nên tiếng cời khoái trá, khi tinh tế, khi lạc quan yêu đời ở ngời đọc dù già hay trẻ, dù nam hay nữ.
Trữ tình hay trào phúng thì ở trong thơ Hồ Xuân Hơng luôn thể hiện tình cảm có lúc nồng cháy, có lúc thầm kín sâu lắng.